Những tiêu chí chọn dùng nhân tài của người xưa, đến nay vẫn còn nguyên giá trị

Ngụy Văn Hầu là người xưng hùng xưng bá sớm nhất thời Chiến quốc, là vị quân vương tài năng đầu tiên mà Tư Mã Quang giới thiệu trong cuốn “Tư Trị Thông Giám”. Một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần tạo nên thành công của Ngụy Văn Hầu đó là ông rất giỏi nhìn người, dùng người.

Lòng người không thành thật, cúng tế quỷ thần cũng vô ích

Yến Tử là tể tướng nước Tề thời Xuân Thu Chiến Quốc, từng trải qua 3 triều đại là Tề Linh Công, Trang Công, Cảnh Công, ông là người vô tư chính trực, không hề a dua nịnh hót, dám can gián nhà vua.

Vì sao thầy tướng số nói: Khổng Tử trông giống như 'chó nhà có tang'?

Thời Xuân Thu Chiến Quốc có rất nhiều thầy xem tướng số, nhưng nổi tiếng nhất là Cô Bố Tử Khanh. Người này rất am hiểu về thuật xem tướng, hơn nữa cách lý giải của ông cũng khác với những vị thầy tướng số khác. Có một lần, ông xem tướng cho Khổng Tử và để lại thuật ngữ “chó nhà có tang”...

Xưa nay người ở cảnh giới thấp vốn không thể hiểu được người ở cảnh giới cao

Thời Chiến Quốc, Trang Tử và Huệ Tử là đôi bạn thân, họ thường đàm đạo, tranh luận đạo lý, và cũng đã để lại rất nhiều mẩu chuyện thú vị…

Những lời dạy muôn đời giá trị của Lão Tử

Lão Tử là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỉ 6 TCN. Nhiều học giả hiện đại cho rằng ông sống ở thế kỉ 4 TCN, thời Bách gia chư tử và thời Chiến Quốc. Lão Tử (600 – 500 TCN) là nhà tư tưởng, người sáng lập Đạo giáo thời Xuân Thu Chiến Quốc. Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tên chữ là Bá Dương, là người làng Khúc Nhân, xã Lệ, huyện Khổ, nước Sở. Ông đã làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu, sau này ông từ chức về ở ẩn.

Bao dung, vị tha người khác là tạo phúc báo cho chính mình

Phật gia giảng một đời tích của cải chẳng bằng hành thiện, nếu được vừa tích của cải vừa làm hành thiện, tích phúc báo. Không có phúc báo làm gì cũng khó và dễ hỏng, đi xin ăn cũng chẳng ai cho. Vậy làm sao để tích được phúc báo cho mình?