Truyện cổ Phật gia: Ở đời biết lượng sức mình, bản thân hoàn thiện không ngừng vươn lên

Điểm đáng quý của con người là biết lượng sức mình; điều khó nhất là có thể điều khiển và chiến thắng bản thân mình.

Bí ẩn hiện tượng 'Linh đồng chuyển thế đầu thai' trong Phật giáo

Xin chào tất cả mọi người! Hôm nay chúng ta nói về “linh đồng chuyển thế”. Đây là một hiện tượng thần kỳ trong Phật giáo Tây Tạng; nghĩa là, khi một người tu luyện Mật tông thành tựu ly thế, ông ta có thể lựa chọn nơi mình sẽ đầu thai chuyển thế trong kiếp sau để tiếp tục tu luyện, không ngừng lũy tích sự tu hành của của bản thân một mạch cho đến khi thành Phật...

Tìm hiểu nghiệp chướng là gì? cách giải trừ nghiệp chướng theo Phật giáo

Nghiệp chướng là gì? Làm thế nào để giải trừ nghiệp chướng? Hãy nghe lời Phật dạy về cách giải trừ nghiệp chướng giúp đời bớt đau khổ và thêm an vui trong nội dung dưới đây.

Phật giáo với quan niệm Phù hộ độ trì

Với người Việt, cái chết chỉ chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của thể xác con người còn linh hồn người chết sẽ luôn hiện hữu và có “mối liên hệ vô hình” với các thành viên trong gia đình, theo dõi và bảo trợ cho người thân tránh rủi ro, bất trắc, gặp được điều may mắn. Vì quan niệm như thế nên người Việt lập bàn thờ để cúng lễ tổ tiên, làm nơi trú ngụ cho linh hồn người chết, đồng thời cũng cầu mong sự phù hộ độ trì của người đã chết cho những người còn sống; coi đấy như là thước đo về đức hiếu - nghĩa của con người.

Nguồn gốc tháng cô hồn theo quan điểm Phật giáo và Đạo giáo

Hầu hết mọi người đều tỏ ra lo sợ mỗi khi đến tháng 7 âm lịch vì lo sợ sẽ bị ma quỷ trêu ghẹo, ngăn cản công việc. Vậy vì sao tháng 7 lại là tháng cô hồn?

Phật dạy: Muốn may mắn, chỉ cần trong lòng có điều này là đủ!

Làm việc tốt là cách để gặt hái phúc báo nhanh nhất, làm việc tốt không tốn công, chẳng tốn tiền, đôi khi chỉ là sống có thiện ý, giúp người khác nhiệt tình là đủ.

Chùa Phúc Khánh nơi linh thiêng giữa lòng Hà Nội

Chùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau tam quan là một sân nhỏ dẫn đến tiền đường. Trong đó, tiền đường và hậu cung thuộc phật điện. Tiền đường có 5 gian, chính giữa bờ nóc có đắp nổi hình cuốn thư 3 chữ Hán “Hoành Kim Điện” (Điện rồng vàng)

Khai tâm cho mùa xuân mới

Tâm như hoa, nở ra cho thơm đẹp cuộc đời. Tâm như hư không, mở ra để dung chứa tất cả, để ôm lấy tất cả những phiền muộn, khổ đau của thế gian...

Thiền phái Trúc Lâm - sự ra đời của Phật giáo Việt Nam

Từ Thiền phái Trúc Lâm, Phật Giáo Việt Nam chính thức có tông phái riêng với tư tưởng nhập thế đạo đời không tách rời

Huyền thoại về vị thiền sư Việt lừng danh thế kỷ 17

Thiền sư Chân Nguyên vốn mang họ Nguyễn, tên thật là Nghiêm, tự là Đình Lân, người làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Câu chuyện về sự ra đời của Chân Nguyên được người đời nhắc lại đã đầy màu sắc huyền thoại. Chuyện kể rằng, một hôm, mẫu thân Chân Nguyên nằm mộng thấy một cụ già râu tóc bạc phơ tặng cho bà một bông sen lớn.

Ly kỳ phật phát hào quang ở núi Cấm

Những câu chuyện huyền thoại về Thiên Cấm Sơn qua lời Đạo sĩ Ba Lưới, người duy nhất có mặt trên núi Cấm tròn một thế kỷ kể đã giải mã được phần nào về khu du lịch tâm linh có tượng Phật Di Lặc lớn nhất Đông Nam Á phát hào quang.