Vạn sự đều có nhân quả, trước thảm họa luôn có dự ngôn

Không ít người đã từng nghe về câu chuyện sư tử đá mắt đỏ, chuyện kể về những người dân trong một ngôi làng, vì đạo đức bại hoại mà bị ông trời trừng phạt. Bồ Tát ở trên trời có lòng từ bi thương xót, nhưng không thể nói rõ ràng trực tiếp cho con người, nên đã hóa thành người ăn mày để nói với một bà lão tốt bụng...

Bỏ ác hành thiện lại liên tục gặp tai hoạ, huyền cơ nhân quả gì ở bên trong?

Viên ngoại có 3 người con trai, hơn nữa đều đã lấy vợ. Khi mở tiệc mừng đại thọ 60 tuổi, ông Triệu gọi 3 người con trai tới trước mặt và nói với họ rằng: “Nhi tử, các con nghe này, trước kia cha khởi nghiệp kinh doanh từ 2 bàn tay trắng, cũng nhiều lần làm việc trái với lương tâm, ngày ngày tính toán mới có được sản nghiệp như hôm nay.

Trí tuệ cổ nhân: "Thà sinh cùng mệnh không sống cùng tướng" có nghĩa là gì?

Dân gian xưa có câu: “Thà sinh cùng mệnh, không sống cùng tướng”. Bạn có biết câu này có ý nghĩa là gì không?

Trí tuệ cổ nhân: Sống chết có số, phú quý do Trời (P1)

Người xưa rất tin vào số mệnh, họ thường giảng rằng: “Sống chết có số, phú quý do Trời”, hoặc như “Một miếng ăn, một hớp nước, chẳng gì là không định sẵn (Nhất ẩm nhất trác, mạc phi tiền định). Thuyết thiên mệnh, thuật bói toán, những lời tiên tri của các bậc cao nhân là những minh chứng sống động nhất, nếu vận mệnh không phải đã được định sẵn, thì tại sao lại có thể được tiên đoán một cách chuẩn xác đến như vậy? Bởi vì cuộc đời mỗi người, sinh lão bệnh tử đều đã được định mệnh từ trước. Vậy nên, những cao nhân, những người có công năng có thể trực tiếp nhìn thấy tất cả.

Một vài thành ngữ chứa đựng trí tuệ của kiếp nhân sinh

Thành ngữ là sự kết tinh của văn hóa truyền thống, nó luôn duy trì sức sống mãnh liệt trong lịch sử. Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại, cho đến nay nó vẫn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Hãy cùng xem sự thông thái trong những câu thành ngữ sau:

Sám hối hành thiện mà lại mất con trai, trên đời thực sự có nhân quả?

Chuyện xưa kể rằng, có một người bán gạo ở Dương Châu, anh vốn là một người rất nghèo, bắt đầu dựng nghiệp kinh doanh từ hai bàn tay trắng. Sau đó người này đã dùng tiểu xảo, đem sửa lại chiếc cân bán gạo những mong lừa người, đoạt lợi,...

"Tín mệnh" là gì? Vì sao cổ nhân coi trọng tín mệnh

Người xưa tin tưởng rằng con người là có số mệnh, trên đầu ba thước có Thần linh, mỗi người đến thế gian đều có thiên mệnh, họ cũng không vì điều này mà đối đãi với cuộc sống sinh hoạt một cách tiêu cực. Câu chuyện dưới đây cho chúng ta thấy được thái độ sống của cổ nhân.

Ghi nhớ 8 lời dạy này của ông cha để lại, thọ dụng cả một đời!

Mỗi ngày, hãy đọc những câu nói kinh điển của ông cha để lại, thọ dụng cả một đời.

Thuật nhìn người của cổ nhân: Là quân tử hay tiểu nhân, nhìn thái độ đối đãi ba người này là biết

Trên đời không có người quân tử bất biến, cũng không có kẻ tiểu nhân cố định. Hôm nay có thể quang minh chính đại thì là quân tử, ngày mai tối mắt vì lợi thì là tiểu nhân; hôm nay nguyện ý xả thân vì người thì là quân tử; ngày mai lại vì mình mà không từ thủ đoạn thì là tiểu nhân.

Những đại kỵ theo lời cổ nhân: "Trước nhà không có ao, sau nhà không cửa sổ"

Hai đại kỵ này không chỉ phá phong thủy mà con nguy hại tới tính mạng con người.

Cổ nhân dạy "Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ" con cháu nhớ kỹ

Cổ nhân dạy "Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ". Đây là lời dạy cần khắc sâu ghi nhớ để không phạm đại kị mất hết tiền tài.

Cổ nhân nói "Có tiền đừng mua đất ven sông" vì sao lại như vậy?

Một là chọn nơi tốt làm nhà cửa, mục đích an cư lạc nghiệp. Hai là mua đất để trồng trọt, tạo ra lương thực, thực phẩm cho cuộc sống hàng ngày.