Tìm hiểu Lễ chùa và Lễ miếu có gì khác nhau?

Là người đi lễ bái, bạn có biết “chùa” (tự) và “miếu” khác nhau thế nào không?

Cách nhận biết ban thờ mẫu ở Đền, Phủ, Chùa

Điện thờ Mẫu có ở khắp mọi nơi, từ đồng bằng lên miền núi và cả ở trong khu cư trú của cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Ở một số nơi, ban thờ Mẫu chỉ là một ban thờ nhỏ khiêm tốn đặt tại một góc trong ngôi chùa,  hoặc một điện thờ nhỏ trong gia đình, nhưng có nơi lại tồn tại như một điện phủ nguy nga. Cho nên, người ta chỉ nhận diện trong từng kiến trúc tổng thể của điện (ban) thờ, nhất là ở sự bày bố điện (ban) thờ và nghi lễ thờ cúng, chứ không căn cứ vào chi tiết cụ thể của tín ngưỡng thờ Mẫu. Chính những nét riêng ấy đã làm nên những đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu khiến cho tín ngưỡng này là một hình thức tín ngưỡng thuần phát đặc biệt của người Việt Nam.

Phân biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am,…

Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,…Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng đó. Cho nên có rất nhiều người đi chùa mà không hiểu được ý nghĩa của việc đi chùa, ở gần nhà có cái đình mà cũng không hiểu vì sao cái đình lại “mọc” lên ở đó,…

Lễ hội đền Chúa xã Cổ Nhuế, Từ Liêm - Hà Nội

Thôn Viên, xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm (Hà Nội) có chùa Anh Linh và đền Chúa là hai di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật gắn liền với sự kiện lịch sử đời Trần chống giặc Nguyên Mông, đồng thời gắn với quá trình chiêu dân, lập ấp thành làng Việt Cổ ở xã Cổ Nhuế với công lao sự nghiệp của Công chúa Túc Trinh.

Lễ hội đền Chúa xã Cổ Nhuế

Thôn Viên, xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm (Hà Nội) có chùa Anh Linh và đền Chúa là hai di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật gắn liền với sự kiện lịch sử đời Trần chống giặc Nguyên Mông, đồng thời gắn với quá trình chiêu dân, lập ấp thành làng Việt Cổ ở xã Cổ