Không chỉ cúng giao thừa, cuối năm các gia đình nên thực hiện lễ cúng này để năm mới tài lộc

Năm cũ sắp qua, năm mới sắp, ngoài cúng giao thừa, có một nghi lễ cúng khác mà các gia đình nên thực hiện để năm mới tài lộc.

Táo Quân lý giải vì sao "không phạm lỗi nặng" vẫn bị Trời phạt?

Du Đô là người Giang Tây, sống vào thời triều đại nhà Minh, tên chữ là Lương Thần, sinh ra vào đầu năm Gia Tĩnh, thi đỗ Tiến sĩ vào năm Vạn Lịch thứ 5. Hoàn cảnh nửa đời trước và khi về già của ông hoàn toàn khác biệt. Trước năm 47 tuổi, ông than thở rằng bản thân tuy có làm nhiều điều sai trái, nghĩ rằng những lỗi ông phạm phải cũng không nặng tới mức bị Trời trừng phạt. Cho đến thời điểm giao thừa của năm, Táo Quân hiện thân đã tháo gỡ toàn bộ mối nghi hoặc trong tâm Du Đô, khiến ông bừng tỉnh.

Táo Thần giải mê hoặc, giúp người thay đổi nhân sinh thê thảm

Vào đêm giao thừa ở tuổi bốn mươi bảy, Du Đô cùng người vợ mù lòa và con gái thức thâu đêm. Giữa bốn bức tường tiêu điều vắng vẻ, người nhà ai cũng cảm giác thê lương. Đột nhiên vang lên tiếng gõ cửa...

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán và những phong tục truyền thống đêm giao thừa

Người Á Đông coi Tết âm lịch là dịp lễ lớn nhất trong năm. Vào dịp này, mỗi dân tộc đều có những phong tục đặc biệt để đón chào một năm mới bình an.

Xem tuổi xông nhà, xông đất năm 2019 tuổi Dần các tuổi: Canh Dần, Nhâm Dần, Giáp Dần, Bính Dần, Mậu Dần

Thời khắc linh thiêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới mở ra vận thế mới cho ngôi nhà và những người sinh sống ở đó. Quan niệm dân gian tin rằng, người xông đất đầu năm cho ngôi nhà sẽ có ảnh hưởng sâu sắc tới vận mệnh và công việc làm ăn của gia đình chủ nhà trong cả năm đó. Bởi vậy, cần lựa chọn thật cẩn trọng người đầu tiên bước chân tới nhà bạn sau giao thừa.

Năm Kỷ Hợi không nên cúng thịt lợn trong mâm cúng Giao thừa?

Không ít người cho rằng trong mâm cúng ngày Giao thừa năm Kỷ Hợi không nên cúng thịt lợn vì làm vậy sẽ phạm húy, không tốt. Liệu điều này có làm mất đi may mắn của gia chủ?

Phong tục xông đất và chọn người xông đất năm 2018 Mậu Tuất

Với mong muốn đem lại sự may mắn, hạnh phúc, bình an… cho cả gia đình khi bắt đầu một năm mới, từ xa xưa, ngay sau giờ phút giao thừa vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có tục lệ “xông đất đầu năm”. Đây là một trong những tục lệ của cha ông còn lưu truyền cho đến ngày nay.

Các bài văn cúng tết nguyên đán

Theo phong tục truyền thống dân tộc, Tết Nguyên đán thường tổ chức 4 ngày và lễ cúng gia tiên cũng được trình tự cúng trong 4 ngày với những ý nghĩa khác nhau. Chiều 30 Tết có lễ cúng tất niên, tức là cúng trình với ông bà, tổ tiên năm cũ đã hết. Đêm 30 cúng giao thừa, thời điểm chuyển tiếp năm cũ sang năm mới. Sáng mùng 1 Tết là cúng Nguyên đán, nghĩa là cúng sáng sớm của một ngày đầu năm.

Phong tục xông đất đầu năm mới

Với mong muốn đem lại sự may mắn, hạnh phúc, bình an… cho cả gia đình khi bắt đầu một năm mới, từ xa xưa, ngay sau giờ phút giao thừa vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có tục lệ “xông đất đầu năm”. Đây là một trong những tục lệ của cha ông còn lưu truyền cho đến ngày nay.

Tục chèo thuyền trên sông Đà, đêm ba mươi Tết

Còn một canh giờ nữa mới đến giao thừa. Thế mà ông lái đò già râu tóc bạc phơ đã áo the khăn xếp chỉnh tề ra ngồi ở bến sau đình. Chả là đêm nay làng Khê Thượng, huyện Ba Vì có một tục lệ quan trọng. Từ bao đời nay, đình làng này cũng như biết bao ngôi đình của xứ đoài thờ Tản Viên sơn thánh, vị thánh đứng đầu Tứ Bất tử trong tâm linh người Việt.

Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?

Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ