Những việc làm trong tháng 7 âm mang lại may mắn, thuận lợi nhiều người không biết

Tháng 7 âm lịch, nhiều người không biết tới các lễ hội truyền thống đậm dấu ấn văn hóa, giá trị đạo đức... và 7 việc tâm linh cần làm.

Lập xuân trải qua 3 giai đoạn, ứng với nhân sinh có 3 loại đợi chờ

Lập xuân là một trong những lễ hội truyền thống quan trọng ở các nước Á Đông. Người Á Đông từ xưa đã xem lập xuân như một tiết khởi đầu của mùa xuân, nó cũng bao hàm ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.

Những điều cấm kị khi thờ thần, tượng trong nhà

Đối với những vị thần này, một số người không chỉ thắp hương thờ cúng trong các dịp lễ hội, mà còn cúng cụ thể hàng tháng.

Tìm hiểu về Đức thánh Chử Đồng Tử và lễ hội La Hoà

Cách Hà Nội chừng 25km dọc theo đê sông Hồng, có hai ngôi đền thờ Đức Thánh Chử Đồng Tử. Một ngôi đền nằm ở địa phận thôn Đa Hòa, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên bên dòng sông Hồng nhìn ra bãi Tự Nhiên nơi nàng công chúa Tiên Dung xinh đẹp, con gái vua Hùng thứ 18 kỳ ngộ và nên duyên với chàng Chử Đồng Tử nghèo khó. Một ngôi đền nữa thuộc địa phận thôn Yên Vĩnh, xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, nơi chàng Chử Đồng Tử cùng nhị vị phu nhân hóa về trời.

Những việc nên làm cúng rằm tháng Giêng mong thuận lợi, bình an

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. Với người Việt, rằm tháng GiêngTết Nguyên Tiêu là ngày vô cùng thiêng liêng. Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Việt Nam. Lễ hội trăng rằm từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.

Lễ hội Yên Tử và nét huyền bí trên non thiêng

Mỗi độ xuân sang, du khách thập phương lại về Yên Tử, thành tâm chiêm bái chốn Tổ Thiền Trúc Lâm, thăm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh nổi tiếng của vùng Đông Bắc của Tổ quốc. Hằng năm, từ những ngày đầu tháng Giêng, du khách thập phương lại tấp nập về Hội xuân Yên Tử lễ Phật, du xuân "cầu may vạn phúc!". Ngày 10 tháng Giêng, lễ khai mạc Hội xuân truyền thống được tổ chức với nhiều hoạt động như: Lễ dâng hương cúng Phật, bái Tổ Trúc Lâm; văn nghệ diễn xướng tái hiện sự tích lịch sử, văn hóa tâm linh, những huyền thoại về Tam Tổ Thiền phái Trúc Lâm tôn kính; Lễ khai ấn "Dấu Thiêng Chùa Đồng" đầu năm rất quan trọng và các hoạt động văn hóa dân gian, múa Rồng Lân, võ thuật cổ truyền, trò chơi dân gian,..… tưng bừng, nhộn nhịp.

Tết Trung thu hay rằm tháng 8 truyền thống của dân tộc

Tết trung thu diễn ra vào ngày 15 của tháng 8 trong Âm Lịch và đã có từ ngàn năm nay, đây là thời gian mặt trăng tròn nhất và sáng nhất trong năm, cũng là thời gian người Việt thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu tổ chức những lễ hội mà tiêu biểu trong đó là lễ hội trăng rằm.

Lễ hội đền Bạch Mã một tứ trấn của Thăng Long

Hỏi về chùa ở Thăng Long - Hà Nội, rằngngôi chùa nào cổ nhất, thì câu trả lời là:chùa Trấn Quốc (ở hồ Tây) với tên gọi lúc ban đầu (thời Lý Nam Đế, thế kỷ thứ VI) là Khai Quốc, và tên gọi thứ hai (ở thế kỷ thứ XV,thời vua Lê Thái Tông) là An Quốc. Còn hỏi về đền ở Thăng Long - Hà Nội, rằng ngôi đền nào cổ nhất, thì câu trả lời là:Đền Bạch Mã (ở phố Hàng Buồm), đền Ngựa Trắng (Bạch Mã).

Những lễ hội đầu xuân độc đáo của triều đình phong kiến

Lễ hội là sinh hoạt văn hoá tinh thần của một cộng đồng người và đã có từ lâu trong lịch sử của nhân loại nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng. Lễ hội phản ánh một cách rõ nét những đặc trưng về lịch sử và văn hoá của mỗi địa phương và của từng quốc gia. Thời phong kiến, triều đình nghỉ ăn tết khá dài và trong thời gian đó ngoài việc ăn chơi còn có những lễ hội khá độc đáo.

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết nguyên tiêu, rằm tháng giêng

Rằm Tháng Giêng ở Việt Nam xa dần điển tích nguyên thủy của Trung Hoa mà nhập vào Phật giáo. Dù kinh điển nhà Phật không nói đến ngày rằm Tháng Giêng nhưng trong dân chúng thì đây là dịp lên chùa cúng sao giải hạn, ước nguyện điềm lành. Các chùa thường tụng kinh Dược Sư và khuyên các Phật tử cùng tụng niệm và hồi hướng công đức để thế giới được an lành. Chủ tịch Hồ Chí Minh có sáng tác một bài thơ tựa đề Rằm tháng Giêng nhân ngày Tết Nguyên tiêu năm Mậu Tý 1948 tại chiến khu Việt Bắc...

Lễ hội đầu xuân không thể bỏ qua khu vực quanh Hà Nội

Những lễ hội quanh Hà Nội với sự giao thoa của văn hóa Thăng Long- Kinh Bắc- Xứ Đoài vẫn còn vẹn nguyên giá trị giữa những xô bồ của xã hội hiện đại.

Lễ hội đền Lảnh Giang - Hà Nam

Đền Lảnh Giang ở thôn Yên Lạc, thờ Tam vị Đại Vương thời Hùng Duệ Vương có công đánh Thục và thờ Tiên Dung. Một năm ở đây có hai kỳ lễ hội vào tháng 6 và tháng 8 âm lịch. Kỳ hội tháng 6 diễn ra từ ngày 18 đến 25 dành, kỳ hội tháng 8 diễn ra vào ngày 20.