Người có hậu phúc hay không, nhìn một điểm này là biết

Mỗi dịp gặp mặt, lễ tết, chúng ta thường chúc nhau “Hạnh Phúc”. Ngoài cửa còn dán chữ Phúc treo ngược, nghĩa là “Phúc Đáo”, phúc đến nhà… Tất cả đều phản ánh khát khao hạnh phúc, thành đạt của mỗi chúng ta. Thế nhưng, làm thế nào để thực sự trở thành người có phúc khí?

Tết Trung thu kể chuyện vì sao Hằng Nga bay lên cung trăng

Những ngày Lễ Tết truyền thống luôn có những ý nghĩa cực kỳ phong phú, không chỉ lưu truyền những phong tục lễ tết náo nhiệt, mà còn lưu truyền rộng rãi ý thơ và nhã hứng ngắm hoa ngắm trăng của những người tao nhã.

Giải mã giấc mơ: Nằm mơ thấy con gà điềm báo gì, lành hay dữ? con số liên quan

Gà là loài gia súc quen thuộc đối với người dân Việt Nam, đặc biệt là người dân nông thôn. Gà dùng để thờ cúng mỗi dịp lễ tết, hội hè. Vì thế đây là linh vật vô cùng quan trọng đối với lễ nghi thờ cúng. Nằm mơ thấy gà thường manh nhiều điềm báo khác nhau, đồng thời giấc mơ này cũng mang đến những con số may mắn nhất định.

Giải mã giấc mơ: Nằm mơ thấy về quê, quê hương điềm báo gì, lành hay dữ? con số liên quan

Ai cũng có một quê hương cho riêng mình. Đối với những người xa quê, hình ảnh này trở nên thật sự gần gũi và tạo cảm giác nhớ nhưng cho họ. Mỗi dịp lễ Tết, ngày hội, ngày giỗ, họ lại chuẩn bị đồ đạc về quê để thăm lại chốn xưa. Nằm mơ thấy mình về quê là một giấc mơ có nhiều ý nghĩa mà không phải ai cũng biết. Để tìm hiểu rõ hơn, cùng tìm hiểu nhé.

Quan niệm “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”

Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười). Tết Nguyên Tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”....

Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?

Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết". Học trò tết thầy, còn rể tết bố mẹ vợ... quanh năm cũng chỉ tập trung vào hai lễ Tết đó.

Tục đưa ông Táo về trời ở Việt Nam như thế nào?

Táo Quân được các gia đình cúng lễ quanh năm, vào các dịp sóc, vọng thường hương hoa oản quả. Những dịp lễ tết giỗ chạp hay có công to việc lớn trong nhà có thể cúng chay hoặc cúng mặn tuỳ nghi. Dịp lễ long trọng nhất dành riêng cho Táo Quân chính là tết ông Công ông Táo vào 23 tháng chạp. Theo tín ngưỡng cổ truyền, đây là ngày Táo Quân lên trời báo cáo Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian, những hành vi, việc làm tốt, xấu của các thành viên trong gia đình trong năm một cách khách quan, trung thực.