Người xưa dặn: "Trước trồng táo, sau trồng mai, Đông trồng lựu, Tây trồng hồng" có ý nghĩa gì?

Theo người xưa, trước nhà trồng táo, sau sân trồng mai, phía đông trồng lựu, phía tây trồng hồng thì gia đình sẽ phú quý, thịnh vượng mãi.

Gia Cát Lượng xem sao biết trước số mệnh của các anh hùng

Vận mệnh đời người bao gồm; sống chết, được mất, vui buồn, hợp tan; lớn nữa thì liên quan đến quyết sách của một quốc gia. Ví như, chuyện Lưu Bị xưng Đế, Ngô – Thục liên minh, hỏa thiêu Xích Bích; cho đến cái chết của những nhân vật phong vân như: Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ…, trên bầu trời đều có triển hiện tướng tinh.

Táo Quân lý giải vì sao "không phạm lỗi nặng" vẫn bị Trời phạt?

Du Đô là người Giang Tây, sống vào thời triều đại nhà Minh, tên chữ là Lương Thần, sinh ra vào đầu năm Gia Tĩnh, thi đỗ Tiến sĩ vào năm Vạn Lịch thứ 5. Hoàn cảnh nửa đời trước và khi về già của ông hoàn toàn khác biệt. Trước năm 47 tuổi, ông than thở rằng bản thân tuy có làm nhiều điều sai trái, nghĩ rằng những lỗi ông phạm phải cũng không nặng tới mức bị Trời trừng phạt. Cho đến thời điểm giao thừa của năm, Táo Quân hiện thân đã tháo gỡ toàn bộ mối nghi hoặc trong tâm Du Đô, khiến ông bừng tỉnh.

Những cung hoàng đạo trông chất phác khù khờ nhưng thực chất sở hữu IQ đỉnh

Những người thuộc 3 chòm sao này thường tạo cho người đối diện cảm giác về sự ngay thẳng, thật thà có phần khù khờ. Tuy nhiên đừng vì vậy mà cho rằng họ là những người dễ bắt nạt, ngược lại 3 chòm sao này sở hữu chỉ số IQ rất cao.

Dọn bàn thờ trước hay sau ông Công ông Táo để không phạm đại kỵ?

Những ngày cuối năm, một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất chính là lau dọn bàn thờ thế nào cho đúng.

Đưa ‘Ông Táo lên trời’ vì sao phải thả cá chép?

Ngày 23 tháng Chạp ở một số nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc… là ngày lễ cúng Táo Quân hay Ông Công Ông Táo lên trời.

Bài cúng ông Công ông Táo năm 2019 theo phong tục

Theo tục lệ truyền thống của người Việt, ông Công ông Táo là vị thần bảo vệ gia đình. Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp, người dân chuẩn bị lễ cúng trang trọng và thành tâm để tiễn ông Công ông Táo (hay còn gọi là Táo quân) lên chầu trời để báo cáo những việc tốt xấu của gia chủ trong một năm đã qua.

Phong tục lễ cúng ông táo 23 tháng chạp

Người Việt Nam quan niệm Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng những sự kiện xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại.

Tục đưa ông Táo về trời ở Việt Nam như thế nào?

Táo Quân được các gia đình cúng lễ quanh năm, vào các dịp sóc, vọng thường hương hoa oản quả. Những dịp lễ tết giỗ chạp hay có công to việc lớn trong nhà có thể cúng chay hoặc cúng mặn tuỳ nghi. Dịp lễ long trọng nhất dành riêng cho Táo Quân chính là tết ông Công ông Táo vào 23 tháng chạp. Theo tín ngưỡng cổ truyền, đây là ngày Táo Quân lên trời báo cáo Ngọc Hoàng Thượng đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian, những hành vi, việc làm tốt, xấu của các thành viên trong gia đình trong năm một cách khách quan, trung thực.