Vô tâm cắm liễu liễu mọc xanh, vô cầu thi cử đắc công danh?

Trong các cuộc tụ họp khác nhau ngày nay, chúng ta thường nghe mọi người kể những câu chuyện sắc tình tục tĩu, hoặc tùy tiện chế giễu danh tiết của người khác, kỳ thực điều này sẽ tạo thành khẩu nghiệp rất lớn, đồng thời khiến bản thân bất tri bất giác mất đi rất nhiều phúc đức. Tuy nhiên, nếu có người không những không nghe không nhìn những điều trái với đạo đức lễ nghi, mà lại còn có thể nghiêm túc khuyến giới thế nhân không truyền bá những thứ phản cảm này, vậy thì, hành vi thuyết phục người khác hướng thiện cũng khiến cho bản thân tích đức được phúc báo, từ đó mang đến hảo vận bất ngờ. Hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu với quý vị về một vị thư sinh như thế.

Cảm ngộ: Con người vì sao cần phải thiện lương?

Thiện lương chính là thiên tính bẩm sinh, nó không liên quan gì đến việc bạn đã đọc bao nhiêu cuốn sách hay học qua bao nhiêu trường lớp. Đó không phải là sự ràng buộc đạo đức do con người chế định ra, mà là một loại tình cảm dịu dàng đối với cả thế giới nảy sinh một cách tự nhiên từ trong tâm khảm…

Một vấn đề đơn giản nói lên nguyên nhân thất bại của nhiều người

Nếu có hai cái cây, bạn sẽ chặt cây nào? Câu hỏi này tưởng chừng đơn giản nhưng lại chỉ ra nguyên nhân khiến nhiều người khó đạt được thành công.

Hai danh y đồng thời chẩn bệnh, phát hiện sinh tử hóa ra tại mệnh, không tại thuốc

Từ Bỉnh Nam ở thành Tô Châu và Hà Thư Điền ở Thanh Phổ đều tinh thông y thuật, hai người nổi tiếng một thời. Đương thời, ở Tô Châu có một thương gia họ Lưu, gia đình rất giàu có nhưng lại chỉ có một cậu con trai, thường mắc bệnh thương hàn vào mùa xuân, bệnh tình rất nguy kịch, các bác sĩ bó tay vô sách, nên họ Lưu đã dùng rất nhiều tiền để mời hai vị y sư này khám bệnh cho con trai mình.

Hai lần sinh bệnh, hai lần phát đại tài, vì sao?

Trong phương ngữ Quảng Đông có câu nói: “Tài đến tự có phương, bạn ơi chớ bàng hoàng. Ăn bao nhiêu dùng bao nhiêu, toàn bộ đều đã định”, ý tứ là nói, một cá nhân phát tài tự có cách của nó, không cần bạn phải khó nhọc khổ tâm trù hoạch. Ăn bao nhiêu, mặc bao nhiêu, dùng bao nhiêu, đều đã được an bài. Câu chuyện dưới đây có thể phản ánh ra đạo lý đó.

Tìm hiểu: Ý nghĩa phong thủy của nhẫn kim tiền

Nhiều người nói để sinh tài lộc, bạn hãy đeo nhẫn ở ngón giữa. Điều này có đúng?

Là phúc hay họa? những câu chuyện khiến nhiều người phải suy ngẫm

Điều mắt thấy chưa chắc đã đúng, tai nghe cũng không nhất định là chân thực; tốt xấu xuất tự một niệm, phúc họa cũng từ đó mà sinh ra.

Mai Hoa Thi phá giải thiên cơ – thế nhân đều đến từ thiên thượng

Dự ngôn trên toàn thế giới có rất nhiều, những sự việc đang phát sinh đều được dự đoán vô cùng chính xác. Ví như các dự ngôn chúng ta thường gặp là Thôi Bối Đồ, Mai Hoa Thi, Mã Tiền Khoá, Thiêu Bính Ca v.v.

Bị người thân coi thường, làm sao thành cự phú?

Những người thường ngày làm việc không tham lam không biển thủ, đối đãi tử tế và hảo tâm với người khác, sau khi trải qua những bấp bênh của cuộc đời, họ có thể nhận được sự hồi báo hậu hĩnh.

Người lái đò bị nghi là kẻ cướp lại trở thành ông mai

Trong loạn thế quỷ quyệt, có người trông giống kẻ cướp nhưng thực ra lại là người tốt, có người trông giống người tốt nhưng thực sự lại là kẻ cướp.

Thầy thuốc có đức hiếu sinh, hành thiện đắc phúc báo

Trong cổ đại có rất nhiều thầy thuốc dân gian được người đời khen ngợi, họ không chỉ có y thuật cao, mà còn là những người trọng đức hành thiện. Về công đức hành thiện cứu người của họ, sách “Thái vi tiên quân công quá cách” đánh giá như sau: Dùng phù pháp châm dược cứu trọng bệnh, một người là mười công; Bệnh nhỏ, một người là năm công; Thuốc chữa khỏi một người, là một công.

Thư sinh học được võ nghệ, trong chiến loạn cứu gia đình và hàng xóm khỏi kiếp nạn

Vào cuối thời nhà Thanh, có một Nho sinh tên là Lã Cư Hàn, là người Bác Bình, Đông Xương (nay là thành phố Liêu Thành, phủ Đông Xương, tỉnh Sơn Đông). Cha chàng là Lã Nhân Tế, từng làm lang trung Bộ Hộ, qua đời khi đang đương chức. Mẹ chàng, phu nhân Tiết, cũng là người đức hạnh tài năng, giáo dục chàng vô cùng nghiêm khắc.