6 cảnh giới cao của nhân sinh và xử thế

Kinh sợ mà không loạn là người mạnh mẽ. Trên mỗi bước đường đời cần phải bình tĩnh.

Trước khi đắc quả vị Phật, Tôn Ngộ Không đã tu đến cảnh giới nào?

Sau hành trình thỉnh kinh gian khổ trùng trùng, thầy trò Đường Tăng cuối cùng cũng tới được Linh Sơn, bái kiến Phật Tổ. Trong bốn đồ đệ của pháp sư Huyền Trang, chỉ một mình Tôn Ngộ Không là chứng đắc quả vị Phật, được Như Lai phong chức Đấu Chiến Thắng Phật. Có người nói đó là vì Ngộ Không dọc đường trừ yêu diệt quái có công lớn nhất, âu cũng là một phương diện. Bên cạnh đó, quả vị đắc được nhất thiết phải tương đương với cảnh giới tâm tính của người tu luyện, tâm tính cao bao nhiêu thì quả vị lớn bấy nhiêu. Bạn đọc yêu mến "Tây du ký" đã bao giờ tự hỏi, cảnh giới mà Tôn Ngộ Không tu tới trước ngày viên mãn là như thế nào chăng?

Lời thiện đắc thiện báo, lời ác thành ác quả

Lưu Bị có lời cảnh giới còn lưu lại nhân gian: “Đừng thấy việc ác nhỏ mà làm, đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm”, đối ứng với việc nói lời nào, nói như thế nào, kết cục khác biệt một trời một vực, nhiều người đã đích thân cảm thụ điều đó.

Tìm lại tâm hồn trẻ thơ, tìm về Đại Đạo

Tâm hồn trẻ thơ là biểu hiện cảnh giới của một người thuần khiết vô tư, không suy tính thiệt hơn, cũng chính là suối nguồn của sự vui vẻ.

Làm chủ được cảm xúc mới là cảnh giới tu dưỡng tốt đẹp của một người

Một người không nên làm nô lệ cho cảm xúc của mình, không nên bắt mọi hành động đều chịu sự chi phối của cảm xúc, mà ngược lại ta hãy làm chủ cảm xúc của mình. Ổn định được cảm xúc là cảnh giới tu dưỡng tốt nhất của một người. Người làm chủ được cảm xúc của mình thường có thái độ sống tích cực hơn, đối với họ, cuộc sống chính là tận hưởng mỗi từng giây phút của hiện tại.

Gặp đại sự mà không loạn cũng là một cảnh giới

“Chỉ khi nhìn rõ bản chất của sự vật, tìm ra nguồn gốc của vấn đề thì mới có thể giải quyết vấn đề một cách triệt để và hiệu quả”…

Làm việc thiện kéo dài tuổi thọ, đi hết một đời lại chuyển sinh nối lại duyên cũ

Đối xử tử tế với người khác có thể được đền đáp xứng đáng, vậy thì, như thế nào mới là đối xử tốt? Là bố thí tiền tài? Hay bỏ qua lỗi lầm của người khác? Hay nó còn có nội hàm sâu hơn và cảnh giới cao hơn?

Không nóng giận là sự trưởng thành, là cảnh giới sống của đời người

Trong bộ phim “Sleep No More” có câu nói: “Hơi một tý là nóng giận, cho thấy bạn còn quá ấu trĩ, không kiềm chế được bản thân mình”.

Người sống ở đời, tâm cảnh lớn thật sự chính là sự an tĩnh của tâm hồn

Chỉ khi tâm hồn an tĩnh mới là lúc chúng ta gần gũi với bản thân mình nhất. Mỗi người chúng ta đều khao khát một miền tịnh thổ trong tâm hồn. Những khi đối mặt với sự xô bồ ồn ào của thế giới bên ngoài, tâm chúng ta thường dễ mệt mỏi, chán chường.

Tôn trọng người khác: Cảnh giới cao nhất giúp thành tựu chính mình

Một danh nhân đã từng nói: “Tôi từng nghĩ, người khác tôn trọng tôi vì tôi xuất sắc. Dần dần, tôi hiểu ra rằng, người khác tôn trọng tôi vì họ rất xuất sắc, những người xuất sắc lại càng hiểu việc tôn trọng người khác”. Tôn trọng người khác cũng là tôn trọng và thành tựu chính mình.

Cảnh giới cao nhất khi nói chuyện

Một người có trình độ hay không, chủ yếu biểu hiện thông qua cách nói chuyện của họ.

Làm chủ được cảm xúc là cảnh giới tu dưỡng tốt đẹp của một người

Một người không nên làm nô lệ cho cảm xúc của mình, không nên bắt mọi hành động đều chịu sự chi phối của cảm xúc, mà ngược lại ta hãy làm chủ cảm xúc của mình. Ổn định được cảm xúc là cảnh giới tu dưỡng tốt nhất của một người. Người làm chủ được cảm xúc của mình thường có thái độ sống tích cực hơn, đối với họ, cuộc sống chính là tận hưởng mỗi từng giây phút của hiện tại.