Người đã khuất chuyển sinh, quay lại tương trợ người nhà nghèo khó

Vào thời nhà Thanh, có một vị Nho sinh già họ Trâu ở miền Tây Chiết Giang, vợ ông mất đã lâu, để lại hai con trai và một con gái. Hai người con trai chưa lập gia đình, còn cô con gái đã lấy chồng. Vị Nho sinh già kiếm sống bằng nghề dạy học, gia cảnh thập phần bần cùng, nhà chẳng còn gì, ngay cả quần áo mặc cũng không đủ dùng.

Trước khi thi đỗ được báo mộng, công danh có định số, cũng có biến số

Khi Cống viện Bộ Lễ của triều đình cổ đại công bố danh sách trúng tiến sĩ, họ sẽ dán bốn mảnh giấy màu vàng theo chiều dọc ở đầu danh sách, có bốn chữ “Lễ Bộ Cống Viện” được viết bằng bút dạ mực nhạt, theo sát là danh sách người trúng bảng. Tại sao danh sách công bố lại được viết bằng mực nhạt? Cổ đại có người nói rằng, phàm là người trúng bảng, đều là đã được chủ định từ không gian khác, dùng mực nhạt viết, tương tự dấu tích của quỷ thần, gọi là “quỷ thư”.

Đến miếu Quan Công cầu cúng, được một thẻ xăm chỉ điểm tiền trình

Vào thời nhà Thanh, có một người đàn ông họ Tra ở địa khu Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang, trong các kỳ thi triều đình luôn không như ý, thi đến khi 40 tuổi vẫn chưa lên được, gia cảnh thập phần bần cùng. Có một ngày, ông đến miếu Quan Công cầu cúng, tính sẽ vứt bỏ khoa cử, vào thành đô để kinh doanh.

Vô tâm cắm liễu liễu mọc xanh, vô cầu thi cử đắc công danh?

Trong các cuộc tụ họp khác nhau ngày nay, chúng ta thường nghe mọi người kể những câu chuyện sắc tình tục tĩu, hoặc tùy tiện chế giễu danh tiết của người khác, kỳ thực điều này sẽ tạo thành khẩu nghiệp rất lớn, đồng thời khiến bản thân bất tri bất giác mất đi rất nhiều phúc đức. Tuy nhiên, nếu có người không những không nghe không nhìn những điều trái với đạo đức lễ nghi, mà lại còn có thể nghiêm túc khuyến giới thế nhân không truyền bá những thứ phản cảm này, vậy thì, hành vi thuyết phục người khác hướng thiện cũng khiến cho bản thân tích đức được phúc báo, từ đó mang đến hảo vận bất ngờ. Hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu với quý vị về một vị thư sinh như thế.

Hai danh y đồng thời chẩn bệnh, phát hiện sinh tử hóa ra tại mệnh, không tại thuốc

Từ Bỉnh Nam ở thành Tô Châu và Hà Thư Điền ở Thanh Phổ đều tinh thông y thuật, hai người nổi tiếng một thời. Đương thời, ở Tô Châu có một thương gia họ Lưu, gia đình rất giàu có nhưng lại chỉ có một cậu con trai, thường mắc bệnh thương hàn vào mùa xuân, bệnh tình rất nguy kịch, các bác sĩ bó tay vô sách, nên họ Lưu đã dùng rất nhiều tiền để mời hai vị y sư này khám bệnh cho con trai mình.

Hai lần sinh bệnh, hai lần phát đại tài, vì sao?

Trong phương ngữ Quảng Đông có câu nói: “Tài đến tự có phương, bạn ơi chớ bàng hoàng. Ăn bao nhiêu dùng bao nhiêu, toàn bộ đều đã định”, ý tứ là nói, một cá nhân phát tài tự có cách của nó, không cần bạn phải khó nhọc khổ tâm trù hoạch. Ăn bao nhiêu, mặc bao nhiêu, dùng bao nhiêu, đều đã được an bài. Câu chuyện dưới đây có thể phản ánh ra đạo lý đó.

Bị người thân coi thường, làm sao thành cự phú?

Những người thường ngày làm việc không tham lam không biển thủ, đối đãi tử tế và hảo tâm với người khác, sau khi trải qua những bấp bênh của cuộc đời, họ có thể nhận được sự hồi báo hậu hĩnh.

Người lái đò bị nghi là kẻ cướp lại trở thành ông mai

Trong loạn thế quỷ quyệt, có người trông giống kẻ cướp nhưng thực ra lại là người tốt, có người trông giống người tốt nhưng thực sự lại là kẻ cướp.

Thư sinh học được võ nghệ, trong chiến loạn cứu gia đình và hàng xóm khỏi kiếp nạn

Vào cuối thời nhà Thanh, có một Nho sinh tên là Lã Cư Hàn, là người Bác Bình, Đông Xương (nay là thành phố Liêu Thành, phủ Đông Xương, tỉnh Sơn Đông). Cha chàng là Lã Nhân Tế, từng làm lang trung Bộ Hộ, qua đời khi đang đương chức. Mẹ chàng, phu nhân Tiết, cũng là người đức hạnh tài năng, giáo dục chàng vô cùng nghiêm khắc.

Người phụ nữ ăn xin trở thành phu nhân nước lớn

Trương phu nhân đầu đời gian khổ nhưng cuối đời bình yên, trở thành phu nhân tướng quốc. Trong ảnh thể hiện một phần tác phẩm “Tây viên nhã tập đồ” của Mô Cừu Anh, Đinh Quan Bằng thời nhà Thanh.

Có được thiên nhãn thông, nhưng vì lòng tham mà chiêu mời bất hạnh

Lý Sinh động tâm, nên đã đưa ông ta đến sòng bạc. Lý Sinh đặt cược một vài xu tiền trước, phú gia theo sau anh chàng đặt cược toàn bộ, trong vòng vài ngày, họ Trương đã thắng hết số tiền mà ông ta đã thua trước đó...

Mê cờ bạc bị cha ném xuống sông, cuối cùng chuyện gì đã xảy ra?

Có một thanh niên họ Lý ở Việt Trung (nay là phía nam tỉnh Quảng Đông), khi còn nhỏ đã từng đi học và tham gia kỳ thi đồng tử, nhưng không thành công. Tính tình chàng ta rất mê cờ bạc, cha đã nhiều lần khuyến giới nhưng chàng ta không chịu thay đổi. Vợ chàng, Trần thị, cũng nhiều lần phản ứng vì điều này. Chẳng bao lâu sau, họ sinh được một cậu con trai, cha của chàng trai trẻ họ Lý này đã đặt tên cho cậu bé là “A Kháo”. Khi A Kháo tròn một tuổi, ông nội nói với con dâu Trần thị: "Chồng con thường chơi với mấy đứa bạn chó bạn lợn, không phải là con của ta. Sở dĩ ta đặt tên cháu là ‘A Kháo’, có nghĩa là ta sẽ từ bỏ con trai mình mà nhờ cậy vào cháu trai! Con cũng nên cân nhắc, cũng nên từ bỏ chồng mình mà dựa vào con trai."