Tìm hiểu [2024] ngày rằm xá tội vong nhân trong ‘tháng cô hồn’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

“… cái mưa gì mà buồn không chịu được! Nó lai rai như muốn cứa vào thần kinh ta, nó tạnh một lát rồi lại mưa, mưa đều trên mái nhà, mưa đều trên bụi cây đồi cỏ, có lúc im phăng phắc nhưng có lúc lại trút xuống rào rào, rồi lại mưa đều đều, và cứ mưa như thế hết ngày ấy sang ngày khác hết đêm nọ sang đêm kia, chán không để đâu cho hết, mà rầu rĩ trong lòng không biết bao nhiêu” (“Thương nhớ mười hai” – Vũ Bằng).

Đến Rằm tháng Bảy rủ nhau về chùa...

Hôm nay mùa Vu Lan báo hiếu lại về, bao người con Phật hân hoan hội tụ về chùa, để tu tập đáp đền ân nghĩa, báo hiếu, báo ân

Ý nghĩa ngày Rằm tháng Bảy

Là phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, PL.2557 - Vu lan 2013 chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật.

Cúng rằm tháng bảy - Vu Lan tại nhà sao cho đúng?

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Cách cúng rằm tháng bảy tại nhà

Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có 4 lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, và cúng thí thực cô hồn.

Sự tích rằm tháng bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan

Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ của hai tiếng " Vu Lan " ?