Lễ Tạ Ơn của người Mỹ nhìn dưới góc độ thiên mệnh

Khi nói đến những phong tục dân gian của Mỹ, không thể không nói đến Lễ Tạ Ơn. Sẽ còn thú vị hơn nữa nếu dùng văn hóa các gia Nho, Đạo, Phật của phương Đông để xem xét phong tục Lễ Tạ Ơn của người Mỹ và những biến thiên lịch sử của họ.

Tết Trung thu kể chuyện vì sao Hằng Nga bay lên cung trăng

Những ngày Lễ Tết truyền thống luôn có những ý nghĩa cực kỳ phong phú, không chỉ lưu truyền những phong tục lễ tết náo nhiệt, mà còn lưu truyền rộng rãi ý thơ và nhã hứng ngắm hoa ngắm trăng của những người tao nhã.

Xem tuổi xông nhà, xông đất năm 2019 tuổi Thìn các tuổi: Canh Thìn, Nhâm Thìn, Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn

Xông đất đầu năm là một tục lệ có từ lâu đời ở nước ta, đó là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam hướng tới một ước vọng an lành, đón nhận được nhiều may mắn, thuận lợi, vui vẻ trong suốt một năm. Miền Bắc gọi là "xông đất" nhưng miền Trung gọi tục lệ này là "đạp đất". Người Việt quan niệm vào ngày mùng 1 tết nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi.

Xem tuổi xông nhà, xông đất năm 2019 tuổi Tý các tuổi: Canh Tý, Nhâm Tý, Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý

Xông đất đầu năm là một tục lệ có từ lâu đời ở nước ta, đó là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam hướng tới một ước vọng an lành, đón nhận được nhiều may mắn, thuận lợi, vui vẻ trong suốt một năm. Miền Bắc gọi là "xông đất" nhưng miền Trung gọi tục lệ này là "đạp đất". Người Việt quan niệm vào ngày mùng 1 tết nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi

Bài cúng ông Công ông Táo năm 2019 theo phong tục

Theo tục lệ truyền thống của người Việt, ông Công ông Táo là vị thần bảo vệ gia đình. Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp, người dân chuẩn bị lễ cúng trang trọng và thành tâm để tiễn ông Công ông Táo (hay còn gọi là Táo quân) lên chầu trời để báo cáo những việc tốt xấu của gia chủ trong một năm đã qua.

Phong tục xông đất và chọn người xông đất năm 2018 Mậu Tuất

Với mong muốn đem lại sự may mắn, hạnh phúc, bình an… cho cả gia đình khi bắt đầu một năm mới, từ xa xưa, ngay sau giờ phút giao thừa vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có tục lệ “xông đất đầu năm”. Đây là một trong những tục lệ của cha ông còn lưu truyền cho đến ngày nay.

Lễ tạ mộ cuối năm nên như thế nào?

Vào những ngày cuối năm giáp Tết (khoảng thời gian từ 23 đến 30 Tết) các gia đình thường sắm sửa lễ vật ra tiến cúng chư vị tôn thần quản cai nghĩa trang, đồng thời sửa sang lại phần mộ của tổ tiên, ông bà. Đây là một tục lệ truyền thống của người Việt có ý nghĩa vô cùng. Nó thể hiện sự hiếu thuận, đạo tình của con cháu đối với những người thân đã khuất. Đồng thời, cầu mong các vị này phù hộ cho các vong linh người thân quyến thuộc đắc an cư nơi mộ địa và không bị ngoại quỷ vô danh vọng hành chiếm đoạt mộ phần.

Nguồn gốc lễ Giáng sinh

Ngày xửa ngày xưa, lúc chưa có lễ Noël tức Lễ Giáng Sinh, mỗi năm vào mùa này ở châu Âu mọi người tổ chức một lễ dành riêng cho đạo Thiên chúa dưới những hình thức như ở : Ý (Rome): Từ 17 đến 24 tháng 12, một sự vô trật tự ngự trị toàn thành phố Rome: Mọi người lau rửa nhà cửa sạch sẽ, trang hoàng thật đẹp, nấu nướng rồi mời nô lệ của họ ngồi cùng bàn ăn uống.

Nét đẹp phong tục lễ chùa đầu năm

Đi lễ chùa đầu năm là một hoạt động không thể thiếu của mỗi người dân dịp Tết đến, xuân về. Phong tục này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.

Phong tục lễ cúng ông táo 23 tháng chạp

Người Việt Nam quan niệm Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng những sự kiện xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại.

Phong tục xông đất đầu năm mới

Với mong muốn đem lại sự may mắn, hạnh phúc, bình an… cho cả gia đình khi bắt đầu một năm mới, từ xa xưa, ngay sau giờ phút giao thừa vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có tục lệ “xông đất đầu năm”. Đây là một trong những tục lệ của cha ông còn lưu truyền cho đến ngày nay.

Mâm ngũ quả - Một tục lệ đẹp đẽ đầy nét nhân văn

Ngày Tết, gia đình nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn thờ tổ tiên, ông bà