Không chỉ cúng giao thừa, cuối năm các gia đình nên thực hiện lễ cúng này để năm mới tài lộc

Năm cũ sắp qua, năm mới sắp, ngoài cúng giao thừa, có một nghi lễ cúng khác mà các gia đình nên thực hiện để năm mới tài lộc.

Lễ Tạ Ơn của người Mỹ nhìn dưới góc độ thiên mệnh

Khi nói đến những phong tục dân gian của Mỹ, không thể không nói đến Lễ Tạ Ơn. Sẽ còn thú vị hơn nữa nếu dùng văn hóa các gia Nho, Đạo, Phật của phương Đông để xem xét phong tục Lễ Tạ Ơn của người Mỹ và những biến thiên lịch sử của họ.

Những điều cần biết Lễ tạ cuối năm: Sắm lễ, văn khấn và những kiêng kỵ

Cúng tạ đất cuối năm là một trong những phong tục có từ lâu đời của nhân dân ta. Cúng lễ tạ đất cuối năm vào ngày nào thì đẹp nhất, tốt nhất? Cứ mỗi dịp tết đến xuân về, nhân dân ta lại có rất nhiều nghi thức thờ cúng quan trọng cần phải thực hiện, và một trong số đó là lễ tạ đất hay còn gọi là lễ tạ Thổ Công. Đây là nghi lễ các hộ gia đình dùng để tạ ơn các vị thần cai quản đất đai nơi nhà mình ở.

Tìm hiểu Bán khoán là gì? Có nên bán khoán trẻ con vào chùa hay không?

Chúng ta vẫn thường nghĩ bán khoán con vào chùa để cho “dễ nuôi”, nhưng ít người biết rằng không phải đứa trẻ nào cũng có thể “bán” vào chùa.

Ý nghĩa của nghi thức Tắm Phật trong lễ Phật Đản

Lễ Tắm Phật là một trong những nghi thức phổ biến của Lễ Phật Đản hằng năm trong nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau. Đây là hành động tỏ lòng tôn kính, hân hoan của Phật tử chúng sinh đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ.

Văn khấn và mẫu sớ cúng tất niên đầy đủ và ý nghĩa nhất

Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ Mậu Tuất và năm mới Kỷ Hợi đang đến gần, các gia đình đã cập nhật bài văn khấn tất niên và mẫu sớ cúng tất niên chuẩn nhất chưa?

Lễ tang khi Vua băng hà thời phong kiến

Văn hoá Phương Đông nặng tình cảm, coi trọng huyết thống gia đình thân tộc, nên từ hàng ngàn năm trước, vấn đề tang lễ đã được đặt ra một cách có qui củ. Tư tưởng của các triết gia Á Đông đã nói đến bổn phận của con người trong việc tang ma một cách cẩn thận chu đáo. "Sinh", "lão", "bệnh", "tử" là bốn điều theo quy luật trong một đời người, không ai tránh khỏi. Cái chết còn có ý nghĩa chấm dứt sự sống một cuộc đời. Từ xưa, tang lễ rất trang nghiêm. Thời khắc hấp hối sắp phải vĩnh viễn ra đi của một người, không khí trong gia đình trở nên trầm lắng xuống và thật linh thiêng. Con cháu ở xa gần được báo tin vội vã quay về, họ im lặng với nỗi buồn da diết. Lúc bấy giờ thân nhân phải giữ cho được bình tĩnh.

Lễ tạ mộ cuối năm nên như thế nào?

Vào những ngày cuối năm giáp Tết (khoảng thời gian từ 23 đến 30 Tết) các gia đình thường sắm sửa lễ vật ra tiến cúng chư vị tôn thần quản cai nghĩa trang, đồng thời sửa sang lại phần mộ của tổ tiên, ông bà. Đây là một tục lệ truyền thống của người Việt có ý nghĩa vô cùng. Nó thể hiện sự hiếu thuận, đạo tình của con cháu đối với những người thân đã khuất. Đồng thời, cầu mong các vị này phù hộ cho các vong linh người thân quyến thuộc đắc an cư nơi mộ địa và không bị ngoại quỷ vô danh vọng hành chiếm đoạt mộ phần.

Tạ mộ tổ tiên như thế nào cho đúng?

Trước Tết nguyên đán cần đi tạ mộ tổ tiên, nhưng “tạ” sao cho đúng bản sắc phong tục người Việt và để có niềm tin sẽ được các cụ phù hộ, thì không phải ai cũng biết.

Các bài văn cúng tết nguyên đán

Theo phong tục truyền thống dân tộc, Tết Nguyên đán thường tổ chức 4 ngày và lễ cúng gia tiên cũng được trình tự cúng trong 4 ngày với những ý nghĩa khác nhau. Chiều 30 Tết có lễ cúng tất niên, tức là cúng trình với ông bà, tổ tiên năm cũ đã hết. Đêm 30 cúng giao thừa, thời điểm chuyển tiếp năm cũ sang năm mới. Sáng mùng 1 Tết là cúng Nguyên đán, nghĩa là cúng sáng sớm của một ngày đầu năm.

Lễ tạ mộ cuối năm, 30 tết âm lịch, thanh minh

Người Việt Nam có truyền thống đạo hiếu lễ nghĩa, việc lễ tạ mộ phần vào dịp cuối năm (hoặc thanh minh, hay thăm mộ) là điều rất quan trọng, là văn hoá tinh thần nhơ ơn công đức ông bà, cha mẹ, tổ tiên của mỗi người. Do những điều kiện, hoàn cảnh địa lý, nên nhiều gia đình thường kết hợp lễ tại mộ cuối năm cùng lễ mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết tại nghĩa trang, và cũng là lời mong được gia tiên phù hộ độ trì cho con cháu một năm mới an lành, mạnh khỏe.

Lễ tạ ơn con trâu của người Thái ở Tây Bắc

Bà con người Thái ở Tây Bắc không có phong tục làm giỗ làm kị rải rác trong năm như người Kinh dưới xuôi