Tìm hiểu về Chùa Trấn Quốc - Ngôi chùa cổ nhất Hà Nội

Chùa Trấn Quốc có lịch sử lâu đời nhất của Hà Nội, cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng từ thời Lý Nam Đế (544 - 548), thuộc phường Yên Hoa (nay là Yên Phụ) với tên là chùa Khai Quốc (mở nước).

Chùa Hà ngôi chùa linh thiêng về cầu tình duyên

Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, trước kia thuộc làng Dịch Vọng (tên nôm là làng Vòng), huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Chùa Tây Phương: Ngôi chùa thờ tự nhiều vị Phật tổ nhất Việt Nam

Chùa Tây Phương được xây dựng lần đầu vào đời Cao Biền (865-875). Sang niên hiệu Chính Hòa (1680-1705), Tây Vương Trịnh Tạc cho sửa lại chùa và xây thêm tam quan. Sau lần trùng tu này chùa bị phá. Đến triều Tây Sơn, vào 2 năm 1788, 1789, chùa được xây dựng lại trên nền cũ, tọa lạc tại núi Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (cũ).

Truyền thuyết về ngôi chùa làng Đá

Cách thị trấn Ân Thi (Hưng Yên) chừng 1km về phía thị trấn Kẻ Sặt (Hải Dương), thuộc thôn Đỗ Hạ, xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên có một ngôi chùa được gọi là chùa Đá.

Những ngôi chùa cầu tự được tương truyền là nổi tiếng linh nghiệm

Khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam ở trên dải đất chữ S đều có những ngôi chùa cầu tự tương truyền là nổi tiếng linh thiêng, có thể đem lại may mắn cho các cặp vợ chồng hiếm muộn.

Những ngôi chùa nổi tiếng về gửi vong thai nhi và cầu siêu ở Hà Nội

Có rất nhiều lý do khác nhau, bố mẹ không thờ cúng vong thai nhi tại nhà. Vì thế, những ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng trở thành mái nhà cho những vong hồn bé nhỏ an lạc, siêu thoát.

Tiểu hòa thượng nấu cơm, chẻ củi vì sao có thể tu thành chính quả?

Tại một khu rừng già, những ngọn núi cao quanh năm suốt tháng được mây xanh che phủ như chốn bồng lai tiên cảnh. Trên một đỉnh núi, có một ngôi chùa nhỏ, trong chùa có các tăng nhân cùng nhau tu hành. Trong đó, có một lão hòa thượng và một chú tiểu là hai người thường khiến người khác phải để mắt.

Những ngôi chùa nổi tiếng cầu duyên ở Hà Nội

Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng, lễ bái đã tồn tại trong dân gian, cầu duyên cũng vậy. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Phó viện trưởng Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người): “Việc cầu duyên cũng là cầu may, cầu phúc. May mắn thì người cầu sẽ có được ý trung nhân như mong đợi. Tuy nhiên, cầu duyên nói riêng và cầu những điều khác nói chung không phải tất cả đều ‘cầu được ước thấy’ mà do cái phúc của mình nhiều hay ít”