Tìm hiểu [2024] ngày rằm xá tội vong nhân trong ‘tháng cô hồn’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

“… cái mưa gì mà buồn không chịu được! Nó lai rai như muốn cứa vào thần kinh ta, nó tạnh một lát rồi lại mưa, mưa đều trên mái nhà, mưa đều trên bụi cây đồi cỏ, có lúc im phăng phắc nhưng có lúc lại trút xuống rào rào, rồi lại mưa đều đều, và cứ mưa như thế hết ngày ấy sang ngày khác hết đêm nọ sang đêm kia, chán không để đâu cho hết, mà rầu rĩ trong lòng không biết bao nhiêu” (“Thương nhớ mười hai” – Vũ Bằng).

Ngày rằm xá tội vong nhân trong ‘tháng cô hồn’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

“… cái mưa gì mà buồn không chịu được! Nó lai rai như muốn cứa vào thần kinh ta, nó tạnh một lát rồi lại mưa, mưa đều trên mái nhà, mưa đều trên bụi cây đồi cỏ, có lúc im phăng phắc nhưng có lúc lại trút xuống rào rào, rồi lại mưa đều đều, và cứ mưa như thế hết ngày ấy sang ngày khác hết đêm nọ sang đêm kia, chán không để đâu cho hết, mà rầu rĩ trong lòng không biết bao nhiêu” (“Thương nhớ mười hai” – Vũ Bằng).

Qua rằm tháng 7 âm, có phải tiếp tục kiêng kị tháng cô hồn?

Nhiều người có chung thắc mắc là qua Rằm tháng bảy âm liệu có còn phải thực hiện những kiêng kị tháng cô hồn mà dân gian truyền tụng hay không. Mời các bạn tham khảo thông tin từ chuyên gia để được giải đáp phù hợp.  

8 sai lầm cần tránh khi phóng sinh mùa Vu Lan

Phóng sinh là một nét văn hóa quen thuộc trong ngày lễ Vu Lan ở Việt Nam. Để không làm hỏng ý nghĩa của hành động tốt đẹp này, người phóng sinh cần tránh một số sai lầm thường gặp.

3 bài văn khấn rằm tháng 7 cô hồn chuẩn nhất

Ông cha ta thường có câu: “Cả năm không bằng rằm tháng 7, cả thảy không bằng rằm tháng giêng”, Ngoài những ngày Tết Nguyên Đán thì ngày rằm tháng 7 là ngày lễ lớn thứ hai trong năm theo lịch âm. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu những bài văn khấn rằm tháng 7 phổ biến mà bạn nên biết.

Văn hoá tâm linh ngày xá tội vong nhân và lễ Vu lan báo hiếu

Lễ Xá tội vong nhân là truyền thống của người Việt, lễ Vu lan báo hiếu là một nghi lễ trong Phật giáo. Ở Việt Nam hiện nay hai lễ này thường được kết hợp làm một và trên thực tế hai lễ này đã thể hiện được cả giá trị truyền thống và giá trị Phật giáo, tuy nhiên để phát huy hơn nữa các giá trị này cần phải trở lại những nguyên căn của vấn đề để tránh những cách hiểu và hành có thể làm giảm các giá trị văn hóa đó.

Tìm hiểu truyền thuyết về tháng 7 âm lịch

Khởi nguồn từ những truyền thuyết dân gian. Cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt Nam. Người Việt cổ tin rằng, con người gồm hai phần - hồn và xác. Khi mất đi, phần hồn còn tồn tại, tùy theo việc khi còn sống làm mà người mất sẽ được đầu thai kiếp khác hay bị đày xuống địa ngục, thậm chí lang thang quấy rối người thường. Và cúng cô hồn từ đó mà xuất hiện.

Phân biệt lễ Vu Lan & ngày xá tội vong nhân

Hàng năm, cứ đến Rằm tháng 7 âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ để cúng chúng sinh nhân ngày Xá tội vong nhân (ngày "mở cửa địa ngục" và lễ Vu Lan). Đây là một trong những nét văn hóa truyền thống vô cùng tốt đẹp của người Á Đông.