Ai sẽ được chọn làm Thần Thành hoàng?

Mỗi thành phố, thị trấn và địa phương đều có một vị Thần thủ hộ, tiễn hung trừ ác, đó là Thành hoàng. Dân gian bách tính và quan lại đều rất tôn kính vị Thần thủ hộ địa phương này, tôn xưng là “Thành hoàng da” (城隍爺 – da là từ tôn xưng bậc bề trên, chủ tôn hoặc Thần minh). Thành hoàng da được tuyển chọn như thế nào?

Nhà sư bỗng nhiên mời mọi người ăn thịt, hóa ra là để cứu nguy

Trên thế gian này không có việc gì là ngẫu nhiên, nó đều có nguyên do và kết quả. Sinh mệnh ngụp lặn trong lục đạo luân hồi sẽ không ngừng được tẩy tịnh quy chính, trả hết nợ nghiệp và hoàn thiện bản thân. Mỗi lần đầu thai chính là một lần hoàn trả nghiệp chướng. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện dưới đây để hiểu thêm về nhân quả một đời.

Lời kể của bậc thầy thôi miên: Làm thế nào để kết thúc duyên nợ?

Duyên nợ nhân sinh là “oan oan tương báo, dĩ hận miên miên”, khiến cho kiếp người đầy rẫy những bi ai trắc trở. Nếu mỗi người có thể dùng yêu thương, bao dung và nhẫn nại để hoá giải ác duyên, thì có thể bớt đi biết bao tiếc nuối trong cuộc đời...

Lời kể của bậc thầy thôi miên: Ái tình sinh ra từ oán hận

Duyên nợ nhân sinh là “oan oan tương báo, dĩ hận miên miên”, khiến cho kiếp người đầy rẫy những bi ai trắc trở. Nếu mỗi người có thể dùng yêu thương, bao dung và nhẫn nại để hoá giải ác duyên, thì có thể bớt đi biết bao tiếc nuối trong cuộc đời...

Lời kể của bậc thầy thôi miên: Hỏi thế gian tình ái là chi?

Duyên nợ nhân sinh là “oan oan tương báo, dĩ hận miên miên”, khiến cho kiếp người đầy rẫy những bi ai trắc trở. Nếu mỗi người có thể dùng yêu thương, bao dung và nhẫn nại để hoá giải ác duyên, thì có thể bớt đi biết bao tiếc nuối trong cuộc đời...

Người có mệnh khắc chồng, khắc vợ, khắc cha, khắc con: Cải biến thế nào?

Nếu có người sinh ra là có mệnh khắc chồng, khắc vợ, khắc cha, khắc con thì không có cách nào cải biến được sao?

Tai hoạ khởi nguồn từ tâm. Hối lỗi sửa sai, chuyển hoạ thành phúc

Nếu có một ngày, tai hoạ và bệnh tật bỗng dưng “từ trên trời rơi xuống”, bạn sẽ phản ứng ra sao?

Nguồn gốc câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai”

Ngày nay, câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai” thường được dùng để chỉ tình cảnh kiện tụng vô ích, trong đó bên đi kiện là những người dân thường thấp cổ bé họng, còn kẻ bị kiện thì giàu có, quyền thế. Vậy vì sao lại đem hình ảnh “con kiến” và “củ khoai” ra so sánh? Con kiến vì sao lại phải kiện củ khoai?

Tùy tiện phát thề độc, lời thề ứng nghiệm hóa thân trâu

Văn hoá truyền thống phương Đông và phương Tây đều rất coi trọng lời thề, coi đó là thệ ước của con người với Trời và Thần, tuyệt đối tôn nghiêm thần thánh. Những ai tuỳ tiện phát lời thề độc, coi thường nhân – quả, đều phải chịu kết cục bi thảm.

Vì sao có nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong?

Phật gia giảng nhân quả, thiện ác hữu báo, nhưng vì sao rất nhiều người thiện lương lại luôn sống trắc trở, long đong? Kỳ thực, thiện ác đều có báo, chỉ là con người có ngộ ra hay không mà thôi…