Sinh tử hữu mệnh, trên đời này điều gì mới là quan trọng nhất?

Các Hoàng đế phong kiến Trung Hoa và những kẻ độc tài đương thời ở Trung Quốc dù có quyền lực chí cao vô thượng, thường buộc bách tính phải tung hô “Vạn tuế, vạn vạn tuế”, nhưng thọ mệnh lại không thể theo ý muốn của con người mà thay đổi. Không ai trong số họ có thể sống quá 100 tuổi, thậm chí nhiều người đoản mệnh.

Bí mật phong thủy khi xây dựng lăng mộ cho Hoàng đế Trung Quốc

Hoàng đế của các triều đại phong kiến Trung Quốc rất coi trọng phong thủy nên các công trình kiến trúc đều mang đậm dấu ấn của tinh hoa phong thủy Trung Quốc.

Bùi Viện và giấc mộng cường quốc Đại Nam dang dở

Hoàng đế Quang Trung mất sớm năm 39 tuổi trong bao niềm tiếc nuối khi giấc mộng đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng hải đành dang dở. Hơn 47 năm sau, nước Nam thời Nguyễn trước hiểm hoạ ngoại xâm đã xuất hiện một vị hào kiệt vô cùng giống với Quang Trung Hoàng đế về tài năng thống lĩnh và tầm nhìn đối với hải quân. Vị hào kiệt đó chính là Bùi Viện – Đô đốc hàng hải thương mại của tuần dương quân hiện đại duy nhất thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Sự thật pho tượng Khổng Tử nổi tiếng linh thiêng ở Văn Miếu

Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị. 

Lễ tang khi Vua băng hà thời phong kiến

Văn hoá Phương Đông nặng tình cảm, coi trọng huyết thống gia đình thân tộc, nên từ hàng ngàn năm trước, vấn đề tang lễ đã được đặt ra một cách có qui củ. Tư tưởng của các triết gia Á Đông đã nói đến bổn phận của con người trong việc tang ma một cách cẩn thận chu đáo. "Sinh", "lão", "bệnh", "tử" là bốn điều theo quy luật trong một đời người, không ai tránh khỏi. Cái chết còn có ý nghĩa chấm dứt sự sống một cuộc đời. Từ xưa, tang lễ rất trang nghiêm. Thời khắc hấp hối sắp phải vĩnh viễn ra đi của một người, không khí trong gia đình trở nên trầm lắng xuống và thật linh thiêng. Con cháu ở xa gần được báo tin vội vã quay về, họ im lặng với nỗi buồn da diết. Lúc bấy giờ thân nhân phải giữ cho được bình tĩnh.

Lê Thánh Tông – vị hoàng đế đến từ Tiên giới: Văn chương cao siêu thoát tục, thân vốn chẳng phải khách cõi trần

Là dân Việt Nam, hẳn không ai là không biết đến ông, người được mệnh danh là vị vua hiền minh nhất trong lịch sử phong kiến nước ta. Dưới thời ông trị vì, nước nhà thịnh trị, lân bang thần phục, quân sự hùng mạnh với binh uy áp chế bốn cõi, ngay cả nhà Minh cũng không dám vọng động. Trí tuệ của ông gồm cả quân sự, chính trị, kinh tế, thi ca…, không gì không thông hiểu, không gì không làm được. Vì sao ông có thể thành tựu được nhiều việc vĩ đại đến vậy?

Tướng Mạo khác thường các Thiên tử thời phong kiến

Trong sử sách Việt Nam, vua Quang Trung – Nguyễn Huệ dường như là vị vua duy nhất được lưu lại những dòng miêu tả khá chi tiết về dung mạo, cụ thể là đôi mắt. Có thể do quan niệm phong kiến, ít ai dám trực diện nhìn kỹ “mặt rồng” nên trong sách sử nhiều đời để lại hậu thế cũng chỉ có thể biết khá sơ lược về hình dáng, thần thái của vua chứ không có miêu tả chi tiết đường nét gương mặt.

Những lễ hội đầu xuân độc đáo của triều đình phong kiến

Lễ hội là sinh hoạt văn hoá tinh thần của một cộng đồng người và đã có từ lâu trong lịch sử của nhân loại nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng. Lễ hội phản ánh một cách rõ nét những đặc trưng về lịch sử và văn hoá của mỗi địa phương và của từng quốc gia. Thời phong kiến, triều đình nghỉ ăn tết khá dài và trong thời gian đó ngoài việc ăn chơi còn có những lễ hội khá độc đáo.

Truyện Gia Cát Lượng xem phong thuỷ định kinh đô

Theo ghi chép của sử sách, nguyên văn câu nói của Gia Cát Lượng là: "Chung Sơn long bàn, Thạch Thành hổ cứ” (Nghĩa là: Núi Chung Sơn có địa thế rồng cuộn, Thạch Thành có địa thế hổ chầu). Xin chớ xem thường câu nói của Gia Cát Lượng là quá ư đơn giản, bởi lẽ chỉ một câu nói ấy đã giúp thành phố Nam Kinh trở thành một trong 3 kinh đô phồn hoa và lâu đời bậc nhất trong thời phong kiến của Trung Quốc.

Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?

Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng ép, thường là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy

Mối lái là gì?

Trong xã hội phong kiến xưa "Nam nữ thụ thụ bất thân" nên hôn nhân cần phải người môi giới

Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?

Đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng? (Hai chữ "thụ thụ" trái ngược nghĩa: một chữ "thụ" là trao cho, một chữ "thụ" là nhận).