Tiết lập thu trong dân gian và thi tình

Thời gian thấm thoắt trôi, âm dương lặng lẽ tiếp nối, hoa xuân không còn, ngày hè thôi nắng gắt, lập thu lại đăng trường. Đỗ Phủ có câu thơ: “Nhật nguyệt bất tương nhiêu, Tiết tự tạc dạ cách; Huyền thiền vô đình hào, Thu yến dĩ như khách”, ý tứ là, thời điểm âm dương nhật nguyệt nhường nhau đã qua, tiết cũ đã là đêm qua, ve sầu không ngừng kêu, én thu đã là khách – đối ứng chính là, tiết lập thu đã lặng lẽ đến.

Lễ cúng vào hè những điều cần biết

Mấy năm nay, dân ta chuộng lễ bái, nên các tuần tiết, lễ lạt được phục hồi, trong đó có lễ vào hè, tổ chức vào ngày mùng Một tháng Tư âm lịch, là ngày mà khắp các đền, phủ, miếu điện ở các làng quê làm lễ Vào hè. Cúng vào hè có mục đích là để cầu người khỏe, vật yên, không có bệnh dịch, mùa màng tươi tốt, thời tiết thuận hòa.

Làm thế nào để tâm tĩnh thân an

Đang tiết thu nắng đẹp bỗng dưng trời mưa to, và bạn bị cuốn vào cảnh hỗn loạn. Dù bạn đã hết sức cố gắng nhưng biết làm sao khi con đường hàng ngày bạn đi nay đã biến thành dòng sông nhỏ; xe cộ bị tắc nghẽn làm bạn mãi mới về đến nhà.

Ngày Tết có những phong tục gì?

Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu... Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm).