Sử sách ghi chép, Quận công Nguyễn Mại là người văn võ song toàn, vị quan thanh liêm, chính trực. Ông được mệnh danh là Bao Công của đất Việt.
Lịch sử hay nhắc đến nhà Trần với 3 lần thắng quân Mông Cổ như một thần tích. Nhưng ít ai biết là trên xứ Cao Ly xa xôi, một dũng tướng Đại Việt cũng đường hoàng đánh bại quân Nguyên Mông đến 2 lần. Đó chính là hoàng tử Lý Long Tường.
Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự tích, chiến công, thành bại của cả một dân tộc. Thế kỷ 21 hiện đại với quá nhiều thú vui và dục vọng, mấy ai còn lưu tâm đến những huy hoàng của quá khứ, những tinh hoa của cổ nhân hay những bài học sâu sắc từ ngàn xưa?
Người mang danh “Thần Hộ Mệnh” của vua Trần Nhân Tông: đằng sau sự rạng danh của nhà vua có một bóng hồng...
Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó biết bao nhiêu sự tích, chiến công, thành bại của cả một dân tộc. Thế kỷ 21 hiện đại với quá nhiều thú vui và dục vọng, mấy ai còn lưu tâm đến những huy hoàng của quá khứ, những tinh hoa của cổ nhân hay những bài học sâu sắc từ ngàn xưa?
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, có biết bao mỹ nhân Việt có tầm ảnh hưởng lớn, ghi dấu ấn của mình trong những trang sử huy hoàng, trường tồn cùng thời gian. Tuy nhiên, lại cũng có không ít người gây khuynh đảo triều chính, thậm chí khiến cho cả một triều đại phải tiêu vong...
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, có biết bao mỹ nhân Việt ghi dấu ấn của mình trong những trang sử huy hoàng, trường tồn cùng thời gian. Tuy nhiên, lại cũng có không ít người gây khuynh đảo triều chính, thậm chí khiến cho cả một triều đại phải tiêu vong...
Sinh thời Đĩnh Chi là người thông minh tuyệt đỉnh, nhưng diện mạo lại rất xấu xí. Vì sự xấu xí đó mà suýt chút nữa con đường quan lộ của ông bị hủy hoại. Tuy vậy, cũng nhờ thế mà trên thi đàn văn học Việt Nam có thêm một bài phú vô cùng đặc sắc và hậu thế cũng được biết thêm nhiều giai thoại thú vị về ông.
Ai cũng biết Yết Kiêu, vị anh hùng với biệt tài “thủy chiến”, từng đục thủng nhiều chiến thuyền của quân Mông Cổ. Nhưng mối tình buồn ít biết của ông thì gần như đã vùi sâu trong những lớp bụi thời gian...
Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, hơn hai trăm năm sau, vào thế kỷ thứ II, có một người phụ nữ không chịu cam tâm cúi đầu làm nô lệ phương Bắc, mà chỉ huy nghĩa quân đánh đuổi giặc Ngô. Người phụ nữ anh hùng đó là Triệu Thị Trinh.
Cái chết của vị vua hiền đức Lê Nhân Tông và thân mẫu trong chính biến năm 1459 khiến các quan văn võ nuốt hận ngậm đau, trăm họ xót thương, than trách thế sự bất công khi để người tốt phải chịu tang thương ai oán. Nhưng đây cũng có thể là một kết cục khó tránh khỏi của nhân quả tất báo...
Có một thời khắc đặc biệt nhất, tuy ngắn ngủi nhưng lại có thể hiển hiện ra hết thảy trí tuệ và công nghiệp của một đời người, chính là khoảnh khắc lâm chung. Đó là lúc mà tinh anh cả đời của một vĩ nhân bùng cháy lần cuối cùng, hay sự yếu kém trong nhân cách đều sẽ hiển lộ rất rõ ràng...