Trí huệ cổ nhân: Thanh bần chẳng đáng lo, "cùng đường" lộ phẩm cách

Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮” thường xuất hiện bên cạnh nhau, “bần” và “cùng” đều có ý là khuyết tiền thiếu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến hoàn cảnh “cùng” đường, thì mới là thử thách thực sự. Tại sao lại nói như vậy?

Trí huệ cổ nhân: Tướng đứng, tướng ngồi, tướng ăn đâu chỉ vì đẹp xấu?

Khi còn nhỏ, tôi thường nghe người già nói, đứng có tướng đứng, ngồi có tướng ngồi, ăn có tướng ăn. Lúc đó, tôi không hiểu được hàm ý sâu sắc của những lời nói đó, chỉ là hiểu nông cạn bề ngoài là xấu và đẹp...

Quy luật kiếp nhân sinh: Trong phúc có hoạ, trong hoạ có phúc

Người sống ở đời thường sẽ phải lựa chọn giữa được và mất, cân bằng giữa điều lợi và điều hại. Chọn điều lợi tránh điều hại điều ấy dường như đã là bản tính của mỗi người, nhưng đối đãi giữa thiệt hơn từ góc độ lâu dài thì đó lại là một chuyện khác.

‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

Văn hóa truyền thống Á Đông với hàng nghìn năm lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho báu trí tuệ vô giá, trong đó có ca dao, tục ngữ. Tục ngữ bắt nguồn từ dân gian, chứa đựng giá trị đạo lý nhân sinh vô cùng sâu sắc, truyền lại cho chúng ta những bài học, kinh nghiệm, để con người sống với nhau chân thành, lương thiện, nhẫn nại hơn.

4 loại phúc đức cần nuôi dưỡng, 2 loại hung khí cần tránh xa

Chúng ta sống ở thế gian này, dẫu cho nhân tình thế thái ra sao, cũng cần phải dưỡng thành những phẩm chất tốt đẹp, mới có thể giành được thiện cảm của mọi người. Nhân phẩm của bạn được đánh giá cao, người khác sẽ nguyện ý tiếp xúc với bạn nhiều hơn, các mối quan hệ cũng được cải thiện thăng hoa.

5 nét quý tướng trên gương mặt, là biểu hiện của phúc khí

Từ thời cổ đại, nhân tướng học đã được thực hành ở phương Đông. Dựa vào việc quan sát diện mạo, người ta có đoán định tương lai một người. Tướng mặt còn có thể tiết lộ nhiều điều về tính cách của người đó.

‘Môn đăng hộ đối’ có ý nghĩa và thực sự là gì?

Câu cổ ngữ “Môn đang hộ đối”, hiện nay thường được phát âm là “Môn đăng hộ đối”, cho rằng trai gái đến với nhau, điều kiện kinh tế, địa vị xã hội của hai bên có tương đồng thì hôn nhân mới phù hợp, hạnh phúc. Ý nghĩa gốc của câu nói còn ẩn chứa những câu chuyện sâu xa hơn.

Giọng nói có thể tiết lộ vận mệnh và phúc khí

Giọng nói của con người có đặc trưng của hình tượng ngũ hành, mỗi giọng đều mang theo đặc trưng sang hay hèn, có phúc khí hay không và hành sự có thành công hay không.

5 tướng mặt phân biệt rõ đàn ông tốt, đàn ông xấu

Người ta thường nói “Đàn ông sợ nhất là làm nhầm nghề, phụ nữ sợ nhất là lấy nhầm chồng”. Trong khi chọn người yêu, liệu có thể từ tướng mặt mà nhìn ra đối phương là người đàn ông tốt hay xấu không?

Người có phúc thì không cần vội, người trong họa co chân mà chạy

Có thể nói, ca dao tục ngữ, câu nói của cổ nhân chính là sự chắt lọc tinh hoa trí huệ của các thế hệ đi trước mà qua đó, chúng ta học được những kinh nghiệm sâu sắc để làm người.

“Hưng thịnh không quá 3 đời”, vì sao gia tộc này không những hưng thịnh mà còn trường tồn?

Ân sư của Tăng Quốc Phiên, đại thần quân cơ tiền nghiệm là Mục Chương A đã tặng Tăng Quốc Phiên một bức hoành phi có viết mấy chữ lớn “Hảo hán đánh gẫy răng, nuốt vào bụng cùng máu”. Nội dung dễ hiểu nhưng hàm ý sâu xa. Con người trưởng thành không phải là tuổi tác, mà là tâm thái trước những cảnh ngộ.