Tôn sư hoằng Đạo, giàu mà không kiêu ngạo P2

Thời Xuân Thu, người ta coi việc theo đuổi đại Đạo giữa trời và đất là chủ đề chính của cuộc sống. Từ thứ dân đến sĩ đại phu đều coi việc nghiên cứu tận cùng đạo lý giữa trời đất là mục đích cuối cùng của sinh mệnh. Ai mà nói đến Đạo thì sẽ được người khác tôn trọng.

Tôn sư hoằng đạo, giàu mà không kiêu ngạo P1

Người xưa cầu học, coi việc tôn sư trọng Đạo ở vị trí hàng đầu, muốn tu tâm, trước hết phải ý nghĩ phải chân thành, một ngày làm thầy cả đời là cha. Tử Cống tuy không phải là học trò yêu thích nhất của Khổng Tử, nhưng trong các ghi chép thì ông lại là học trò được Khổng Tử kính trọng nhất.

Nhờ mẹ dạy đạo đức mà con biến nguy thành an, gặp hung hóa cát

Đạo lý trọng yếu trong trị quốc bình thiên hạ nằm ở giáo dục đạo đức trong gia đình, mà công việc này phần nhiều do người mẹ đảm nhiệm. Do vậy mới nói, “Sự thành công của con cái là công trình của các bà mẹ”. Từ tổng thống đến người dân bình thường đều được dạy ra bởi người mẹ.

Tự tôn chỉ là thể diện bên ngoài, tự tin đến từ sâu thẳm nội tâm mình

Sống trên thế gian này, điều người ta sợ nhất là bị người khác coi thường, khinh rẻ. Bởi vậy, khi cảm thấy bản thân thấp kém họ dễ nảy sinh tâm lý muốn tìm khuyết điểm của đối phương để tự an ủi chính mình...

Câu chuyện Phật gia: Đối mặt với sinh tử, con người mới nhận ra mọi thứ trên đời này đều là hư vô

Xưa kia, ở Ấn Độ có một thanh niên trẻ vì nhất thời tức giận, chán ghét thế nhân liền bỏ nhà tìm đến quy y nơi cửa Phật làm người tu hành. Thân thể của vị hòa thượng trẻ này tuy rằng đã ở nơi cửa Phật nhưng trong lòng vẫn lưu luyến thế tục, vẫn bị buồn vui, yêu ghét trói buộc.