5 câu nhìn thấu lòng người của Quỷ Cốc Tử

Trung Hoa cổ đại có một nhân vật truyền kỳ, tinh thông đoán mệnh, binh pháp thao lược và tung hoành biện thuật, đó chính là Quỷ Cốc Tử. Hơn 2000 năm nay, các nhà Binh pháp gia đều tôn Quỷ Cốc Tử là Thánh nhân, Tung hoành gia tôn ông là thủy tổ, người xem mệnh bói toán tôn ông là tổ sư gia, Đạo giáo tôn ông là Vương Thiền lão tổ. Trong số các nhân vật trong lịch sử rất khó tìm được người thứ 2 có sở hữu những danh hiệu này.

Truyền thuyết về gương quý trong cổ tịch: Có thể chiếu thấy yêu ma, thấu thị nhân thể

Vào thời Trung Quốc cổ đại, toàn bộ xã hội đều ở trạng thái vô cùng thiện lương, mọi người tôn trọng đạo đức và tôn sùng đạo, nhận thức đối với thân thể, sinh mệnh khoa học đều hết sức độc đáo từ đó lưu lại những di sản văn hóa khác nhau. Chỉ riêng về gương soi, trong các thư tịch cổ cũng lưu lượng lớn những ghi chép truyền kỳ, vượt xa mức độ khoa học viễn tưởng, khiến người khác không thể tưởng tượng nổi.

Truyền kỳ Đinh Bộ Lĩnh: Rồng vàng hộ vệ mệnh đế vương, thuận Thiên hành sự cõi nhân gian

Cõi nhân sinh như mộng thoảng, quá khứ đẹp đẽ tráng lệ thuở nào. Người xưa quay trở về, nhìn lại đã nghìn năm trôi qua...

Truyền kỳ về Đức Phật và con đường đến cõi vĩnh hằng: Vị Hoàng tử tốt bụng

Lại nói về Hoàng Hậu Maya và những giấc mơ lạ kỳ: Sau khi sinh hạ Thái tử không lâu. Một đêm nọ, Hoàng hậu nằm mộng thấy một vị Bồ tát xuất hiện và nói với bà rằng: ‘Hoàng hậu Maya! Tâm nguyện của người đã mãn, nghiệp trần đã trả xong. Xin người hãy theo ta quay trở về!’…

Truyền kỳ về Đức Phật và con đường đến cõi vĩnh hằng

Vào khoảng 2500 trước, ở tiểu vương quốc Shakya đã xảy ra một chuyện lạ kỳ gây chấn động toàn thế giới…

Truyền kỳ về cuộc đời kỳ lạ của Trạng nguyên Giáp Hải

Mảnh đất Việt linh thiêng từng là nơi đản sinh ra rất nhiều nhân vật truyền kỳ trong lịch sử. Thần tích và giai thoại về họ vẫn còn được ghi chép trong sử sách và qua các câu chuyện truyền miệng trong dân gian.

Truyền kỳ về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và gia đình hoàng tộc của mình - P1

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh thời đã là bậc thái tử tôn quý, có trong tay tất cả hạnh phúc thế gian mà người đời ngưỡng mộ. Vậy tại sao Ngài lại vứt bỏ ngôi báu, vứt bỏ giàu sang và quyền uy tột đỉnh để khắc khổ tu hành?

Chiếc túi vải theo Phật Di Lặc đi lại khắp thế gian nhắc nhở ta điều gì?

Trong thời loạn thế, truyền kỳ về hòa thượng Bố Đại ung dung phóng khoáng, vui cười phơi phới, tay cầm túi vải vân du kết thiện duyên, giáo hóa thế gian, đã để lại ngụ ý sâu xa.

Nữ phú hộ trượng nghĩa khinh tài, cứu dân giúp nước nhận phúc báo lớn

Triều Tống có một quả phụ trượng nghĩa khinh tài tên là Lưu Thị. Thanh danh và sự giàu có của bà tuy không sánh được với nữ phú hộ truyền kỳ Ba Thanh đời Tần, nhưng cũng để lại tiếng thơm muôn đời.

Truyền kỳ về sư tổ Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma

Tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma vốn thuộc dòng tộc Bà La Môn ở nước Nam Thiên Trúc. Ngài có trí huệ phi phàm, sáng suốt thông tỏ, ngộ tính rất cao, cả đời chuyên chú tu luyện Phật Pháp đại thừa.

Truyền kỳ về Địa Tạng Vương Bồ Tát: Địa ngục chưa trống không, thề không thành Phật

Địa Tạng Bồ Tát có hồng nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn cho đến khi Phật Di Lặc giáng thế. Ngài còn có nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng.