Chuyện cổ Phật gia: Người gây khó dễ cho ta sẽ là người đang giúp ta thành tựu

Ngày nay, người ta họa hình Quan Thế Âm Bồ Tát đội mũ ni xanh, mặc áo trang trắng, ngự trên tòa sen, bên tay phải có con chim mỏ ngậm xâu chuỗi bồ đề, bên dưới có đứa trẻ bận khôi giáp chắp tay đứng hầu. Đâu là ý nghĩa ẩn sau những hình tượng đó?

Tha thứ cho người, phúc báo theo đó mà đến

Thuyết nhân quả báo ứng của Phật gia tin rằng, việc truyền bá hành vi lỗi lầm của người khác sẽ làm tổn thất âm đức của chính mình, thậm chí phải chịu đủ loại ác quả; ngược lại, những người không xét nét khuyết điểm của người khác sẽ có phúc báo.

Tại sao tội lỗi kiếp trước lại được tha thứ và vận mệnh ở đời này được cải biến?

Phật gia nói về vận mệnh của con người, hết thảy các nghiệp báo họa phúc ở kiếp này đều là hiển hiện của nhân quả. Người như thế nào sẽ được thay đổi tuổi thọ, vận mệnh làm quan…? Làm thế nào để mệnh xấu được chuyển hóa?

Truyện cổ Phật gia: Ở đời biết lượng sức mình, bản thân hoàn thiện không ngừng vươn lên

Điểm đáng quý của con người là biết lượng sức mình; điều khó nhất là có thể điều khiển và chiến thắng bản thân mình.

Truyện cổ Phật gia: Thứ khó được nhất trên thế gian này là gì?

Truyện cổ Phật gia: Thứ khó được nhất trên thế gian này là gì?

Tha thứ cho người, phúc báo theo đó mà đến. Đối nhân rộng lượng, con cháu cũng được thơm lây

Thuyết nhân quả báo ứng của Phật gia tin rằng: việc truyền bá lỗi lầm của người khác sẽ làm tổn hại âm đức của chính mình, thậm chí phải chịu đủ loại ác báo; ngược lại, những người biết tha thứ bao dung người khác, thì phúc báo tương lai sẽ theo đó mà tới,...

Bí ẩn hiện tượng 'Linh đồng chuyển thế đầu thai' trong Phật giáo

Xin chào tất cả mọi người! Hôm nay chúng ta nói về “linh đồng chuyển thế”. Đây là một hiện tượng thần kỳ trong Phật giáo Tây Tạng; nghĩa là, khi một người tu luyện Mật tông thành tựu ly thế, ông ta có thể lựa chọn nơi mình sẽ đầu thai chuyển thế trong kiếp sau để tiếp tục tu luyện, không ngừng lũy tích sự tu hành của của bản thân một mạch cho đến khi thành Phật...

Cùng một nghịch cảnh, hai số phận khác nhau, chỉ bởi hơn kém một chữ này

Phật gia giảng rằng mang tấm thân người này tức là chịu khổ. Ngoài nỗi khổ vì sinh, lão, bệnh, tử; lại còn có nỗi khổ chia ly, bất đắc chí, những hàm oan không biết tỏ cùng ai. Trầm trong biển khổ và tự hủy diệt chính mình, hay có thể thăng hoa, như hoa sen vươn tấm thân trong trắng giữa bùn lầy, điều đó phụ thuộc vào cách con người lý giải và đối diện với kiếp nạn. Cùng một nghịch cảnh, hai số phận khác nhau, chỉ bởi hơn kém một chữ này!

Đúc kết của tiền nhân: Kết ác duyên sẽ nhận ác quả

Phật gia nhìn nhận: khi con người làm điều xấu, thì sẽ bị quả báo ở đời này, hoặc cũng có thể sẽ bị quả báo ở đời sau; còn có báo ứng lên con cái và thân nhân của họ, thậm chí còn có linh hồn chuyên môn chuyển sinh vào nhà đương sự để báo ứng. Bất kể phương thức nào, nó thực sự là ứng với một câu nói cổ: “Không phải là không báo, mà là chưa đến lúc; Một khi đến lúc, tất cả đều bị báo ứng”...

Người ta sống như thể mình không bao giờ chết, rồi cuối cùng chết đi như thể mình chưa từng sống

Thời Đức Phật tại thế, có một vị Quốc vương tên là Ða Vị Tả. Bỗng một ngày quốc vương phát thiện tâm muốn bố thí rất nhiều, bao nhiêu của báu chất đầy như núi, rao rằng hễ ai đến xin đều cho bốc đi một nắm...

Tìm hiểu nghiệp chướng là gì? cách giải trừ nghiệp chướng theo Phật giáo

Nghiệp chướng là gì? Làm thế nào để giải trừ nghiệp chướng? Hãy nghe lời Phật dạy về cách giải trừ nghiệp chướng giúp đời bớt đau khổ và thêm an vui trong nội dung dưới đây.

Phật giáo với quan niệm Phù hộ độ trì

Với người Việt, cái chết chỉ chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của thể xác con người còn linh hồn người chết sẽ luôn hiện hữu và có “mối liên hệ vô hình” với các thành viên trong gia đình, theo dõi và bảo trợ cho người thân tránh rủi ro, bất trắc, gặp được điều may mắn. Vì quan niệm như thế nên người Việt lập bàn thờ để cúng lễ tổ tiên, làm nơi trú ngụ cho linh hồn người chết, đồng thời cũng cầu mong sự phù hộ độ trì của người đã chết cho những người còn sống; coi đấy như là thước đo về đức hiếu - nghĩa của con người.