Trí tuệ cổ nhân: "Thà sinh cùng mệnh không sống cùng tướng" có nghĩa là gì?

Dân gian xưa có câu: “Thà sinh cùng mệnh, không sống cùng tướng”. Bạn có biết câu này có ý nghĩa là gì không?

Vì sao "quân tử biết mệnh không đoán mệnh?" 10 điều thiên quy hiểu thấu nhân sinh

Khổng Tử từng nói: “Không hiểu được số mệnh thì không thể làm người quân tử”. Quân tử tri mệnh (hiểu được số mệnh), hà tất cần phải dự đoán về nó?

Khổng Tử: Người quân tử lấy nhân nghĩa để tự vệ, đi ngoài đường không cần đeo bảo kiếm

Tử Lộ tên thật là Trọng Do, là một trong những học trò ưu tú của Khổng Tử. Trong cuốn “Khổng Tử Gia Ngữ”, một tác phẩm quan trọng của Nho gia do các đệ tử hậu thế của Khổng Tử biên soạn, có rất nhiều đoạn đối thoại kinh điển giữa Khổng Tử và học trò của mình.

Khoan dung là phẩm chất hàng đầu của người quân tử

Có thể khoan dung, độ lượng mà đối đãi với khuyết điểm của kẻ khác chính là hình mẫu của người có hàm dưỡng, tu dưỡng.

Thiển đàm về "Quân tử kết giao nhạt như nước"

Từ xa xưa, người Trung Hoa cổ đại vô cùng coi trọng quan hệ bạn bè, bằng hữu. Trong nho giáo Trung Hoa, Thiên, Địa, Quân, Thân, Sư là năm đối tượng tế lễ. Hữu tức là bằng hữu được xếp vào vị trí quan trọng thứ sáu.

Thuật nhìn người của cổ nhân: Là quân tử hay tiểu nhân, nhìn thái độ đối đãi ba người này là biết

Trên đời không có người quân tử bất biến, cũng không có kẻ tiểu nhân cố định. Hôm nay có thể quang minh chính đại thì là quân tử, ngày mai tối mắt vì lợi thì là tiểu nhân; hôm nay nguyện ý xả thân vì người thì là quân tử; ngày mai lại vì mình mà không từ thủ đoạn thì là tiểu nhân.

Quân tử không che giấu khuyết điểm

Một vài người thường có xu hướng che giấu khuyết điểm của họ và lo sợ sẽ bị người khác lợi dụng khi biết khuyết điểm của mình. Một số người còn cho rằng “Không nên vạch áo cho người xem lưng”; vì vậy, khi biết những người thân với mình đã làm sai điều gì đó và không thể đối diện với thực tế, họ sẽ bảo vệ những người đó và che đậy những điều sai trái kia. Tuy nhiên, một người quân tử thực thụ thì nên đường đường chính chính, đó mới là đức hạnh.

Đức người quân tử: Mai cốt cách, ngọc tinh thần

Cách ví von: “Mai cốt cách, ngọc tinh thần” là biểu đạt cho sự trân trọng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ...

4 loại phúc đức cần nuôi dưỡng, 2 loại hung khí cần tránh xa

Chúng ta sống ở thế gian này, dẫu cho nhân tình thế thái ra sao, cũng cần phải dưỡng thành những phẩm chất tốt đẹp, mới có thể giành được thiện cảm của mọi người. Nhân phẩm của bạn được đánh giá cao, người khác sẽ nguyện ý tiếp xúc với bạn nhiều hơn, các mối quan hệ cũng được cải thiện thăng hoa.

Đời người giữ được 4 điều này thì ‘không thành công cũng thành nhân’

Cổ nhân giảng, đời người ta cần có 4 loại thủ (giữ) thì ‘không thành công cũng thành nhân’: Thủ ngu, thủ tĩnh, thủ thời, thủ tín. Đây cũng chính là những điều giúp chúng ta có thể phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân. 

Đặc điểm về nhân tướng học khiến cuộc sống trắc trở và cách hoá giải

Không phải ai cũng may mắn được trời phú cho những đường nét hài hoà, mang lại may mắn. Theo nhân tướng học, 7 đặc điểm này chính là nguyên nhân khiến bạn gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống.  

Đâu mới thực sự là cái dũng của bậc Thánh nhân?

Dũng khí chân chính không phải là dũng mãnh giỏi đấu, mà là đứng về chân lý. Vì để bảo vệ đạo nghĩa, cho dù đối mặt với cường quyền hay bị người đời hiểu lầm cản trở, thì bậc Thánh nhân cũng quyết không thay đổi chí hướng của mình.