Cao nhân thần bí tiên tri chính xác về cuộc đời của Lưu Bị và Gia Cát Lượng

Người đời sau đánh giá rằng, nếu như năm xưa Thủy Kính tiên sinh xuống núi, lịch sử Tam Quốc chắc chắn sẽ phải viết lại từ đầu...

Trương Phi có thực sự 'hữu dũng vô mưu' như dân gian đồn đoán?

Trương Phi không hề “hữu dũng vô mưu” như là mọi người vẫn lầm tưởng, ông là người khá thông minh và tỉ mỉ trong một số trường hợp...

Luận giải ý nghĩa 64 quẻ dịch: quẻ Thủy Sơn Kiển (蹇 jian3) chi tiết nhất

Về quẻ này sách xưa chép, thời Hậu Lương (0907 - 0923) có thứ sử ích Châu là Đặng Nguyên Khởi, nghe tin vùng Ba Thục có biến loạn, bèn xem sự thể thế nào qua Dịch lý, gieo được quẻ Thủy Sơn kiển. Ông bèn than: "Chẳng lẽ số phận ta như Đặng Ngải thời Tam Quốc!". Sau đúng như vậy, công ông thành nhưng bị hại. Bởi vì lời đoán quẻ Kiển: chỉ lợi Tây Nam, không lợi Đông Bắc. Khi có biến ở Ba Thục, vua nhà Hậu Lương là Chu Ôn Hoàng cử ông đến đó dẹp loạn là Tây Nam, nên việc bình định xong. Sau đó ông có lệnh trở về kinh đô lại là phía Đông Bắc.

Luận giải ý nghĩa 64 quẻ dịch: quẻ Phong Hỏa Gia Nhân (家人 jia1 ren2) chi tiết nhất

Về quẻ này, sách xưa ghi: Đời Thục Hán Tam Quốc, sau khi Gia Cát Khổng Minh qua đời, trên chiến trận, tạm giao cho Dương Nghi quyền chỉ huy quân đội để rút về Tây Xuyên. Dương Nghi là vị quan chưa nổi tiếng như Khương Duy... băn khoăn về địa vị hiện tại của mình, bèn mời người xem Dịch cho mình, được quẻ Phong Hỏa Gia Nhân. Được quẻ này, Dương Nghi không vui vì biết mình sẽ không còn ở vị trí này. Vì quẻ này nói: phải giữ mình tu dưỡng chứ không phải tiến lên điều hành công việc nào đó.

Tại sao các thương nhân lại sùng bái Quan Công như Thần tài?

Được tôn sùng là bậc “Võ Thánh” nhưng không hiểu từ bao giờ Quan Vân Trường lại trở thành Thần tài được các thương nhân thờ cúng xin lộc. Nhưng câu chuyện đằng sau thật ra lại tiết lộ một khía cạnh khác của đạo đức kinh doanh.

Sinh năm 1973 Quý Sửu hợp với tuổi nào?

Người Quý Sửu sinh năm 1973 là người đầu óc sáng suốt, thông minh, thấy việc mau hiểu. Rất chăm chỉ làm việc, khéo tay hay làm, nên nhà cửa thịnh vượng. Là người có chí tiến thủ cao, gặp hoàn cảnh khó khăn cũng có thể vượt qua được, rất thích lãnh đạo người khác. Nhìn đời một cách nghiêm túc, buồn vui rõ rệt, không thích vòng vo tam quốc. Tính tình hiền lành nhưng cứng cỏi kiên cường, ít khi nổi nóng, biết cách giữ mình.

Ngôi mộ máu của mưu sĩ Tam Quốc ngàn năm không Mộ tặc dám xâm phạm vì sợ báo ứng

"Huyết mộ" ấy chính là nơi an nghỉ của một mưu sĩ nức tiếng thời Tam Quốc, người có tài năng được đánh giá sánh ngang Gia Cát Lượng.

Truyện Gia Cát Lượng xem phong thuỷ định kinh đô

Theo ghi chép của sử sách, nguyên văn câu nói của Gia Cát Lượng là: "Chung Sơn long bàn, Thạch Thành hổ cứ” (Nghĩa là: Núi Chung Sơn có địa thế rồng cuộn, Thạch Thành có địa thế hổ chầu). Xin chớ xem thường câu nói của Gia Cát Lượng là quá ư đơn giản, bởi lẽ chỉ một câu nói ấy đã giúp thành phố Nam Kinh trở thành một trong 3 kinh đô phồn hoa và lâu đời bậc nhất trong thời phong kiến của Trung Quốc.