10 câu châm ngôn dân gian người Hoa còn nguyên giá trị đến ngày nay

Khi mới nhìn vào những câu nói được lưu truyền lại từ xa xưa, ta sẽ thấy rằng chúng tương đối đơn giản, nhưng thực chất bên trong đó là những đúc rút kinh nghiệm sâu sắc qua ngàn đời.

Trí huệ sinh ra trong tĩnh lặng, còn ngu muội sinh ra trong oán giận

Con người sống ở đời, ai có thể tránh khỏi những lúc gặp chuyện trái lòng, nghịch ý? Và khi cơn giận đã lên tới đỉnh đầu, ai còn có thể khống chế được đây? Tuy nhiên để biết tức giận đúng người, đúng lúc, đúng cách thì lại là việc hoàn toàn khác...

Thanh phúc đời người là biết tìm thấy trí huệ trong yên tịnh

Hồng phúc dễ hưởng, thanh phúc khó có. Thanh phúc là phúc trân quý nhất, cũng là phúc khó được hưởng nhất.

Trí huệ của Lão Tử: Bao vây trong chữ "Tàng" vĩnh viễn không thể hạnh phúc

Trong chương 44 Đạo Đức Kinh của triết gia Lão Tử có câu: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”, ý nghĩa là: yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, phải biết thế nào là đủ, đừng quá tham lam để tránh tủi nhục về sau, biết dừng lại thì sẽ không gặp nguy và có thể trường cửu.

Trí huệ cổ nhân: Thanh bần chẳng đáng lo, "cùng đường" lộ phẩm cách

Mặc dù ngày nay, hai chữ “bần 貧” và “cùng 窮” thường xuất hiện bên cạnh nhau, “bần” và “cùng” đều có ý là khuyết tiền thiếu tài, nhưng hàm nghĩa nguyên bản của “bần” và “cùng” là bất đồng. Thanh bần thì không đáng lo, nhưng nếu bước đến hoàn cảnh “cùng” đường, thì mới là thử thách thực sự. Tại sao lại nói như vậy?

Kinh điển cổ đại truyền tải trí huệ tiền nhân: Học cổ văn cả đời thụ ích

Mục đích của việc học Trung văn, cổ văn là gì? Trong một cuộc phỏng vấn với Epoch Times, Tiến sĩ Khúc Tranh, một học giả về văn hóa truyền thống và là phó giáo sư tại Đại học Midtown North ở New York, nói rằng ngôn ngữ không chỉ là một công cụ để giao tiếp biểu đạt mà đồng thời còn là một công cụ để tư duy, thông qua duyệt đọc cổ văn mà hấp thụ trí huệ của tiền nhân là điều vô cùng trọng yếu.

Trí huệ cổ nhân: Tướng đứng, tướng ngồi, tướng ăn đâu chỉ vì đẹp xấu?

Khi còn nhỏ, tôi thường nghe người già nói, đứng có tướng đứng, ngồi có tướng ngồi, ăn có tướng ăn. Lúc đó, tôi không hiểu được hàm ý sâu sắc của những lời nói đó, chỉ là hiểu nông cạn bề ngoài là xấu và đẹp...

Lời vàng cổ nhân: 13 bí quyết xử thế giúp bạn ung dung cả đời

Cổ nhân nói: Muốn chiến thắng người khác thì đầu tiên phải chiến thắng chính bản thân mình, muốn bàn luận về người khác thì phải đánh giá bản thân mình trước, muốn hiểu người khác thì trước tiên phải hiểu rõ chính mình…

Quy luật kiếp nhân sinh: Trong phúc có hoạ, trong hoạ có phúc

Người sống ở đời thường sẽ phải lựa chọn giữa được và mất, cân bằng giữa điều lợi và điều hại. Chọn điều lợi tránh điều hại điều ấy dường như đã là bản tính của mỗi người, nhưng đối đãi giữa thiệt hơn từ góc độ lâu dài thì đó lại là một chuyện khác.

‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

Văn hóa truyền thống Á Đông với hàng nghìn năm lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho báu trí tuệ vô giá, trong đó có ca dao, tục ngữ. Tục ngữ bắt nguồn từ dân gian, chứa đựng giá trị đạo lý nhân sinh vô cùng sâu sắc, truyền lại cho chúng ta những bài học, kinh nghiệm, để con người sống với nhau chân thành, lương thiện, nhẫn nại hơn.

4 loại phúc đức cần nuôi dưỡng, 2 loại hung khí cần tránh xa

Chúng ta sống ở thế gian này, dẫu cho nhân tình thế thái ra sao, cũng cần phải dưỡng thành những phẩm chất tốt đẹp, mới có thể giành được thiện cảm của mọi người. Nhân phẩm của bạn được đánh giá cao, người khác sẽ nguyện ý tiếp xúc với bạn nhiều hơn, các mối quan hệ cũng được cải thiện thăng hoa.

5 nét quý tướng trên gương mặt, là biểu hiện của phúc khí

Từ thời cổ đại, nhân tướng học đã được thực hành ở phương Đông. Dựa vào việc quan sát diện mạo, người ta có đoán định tương lai một người. Tướng mặt còn có thể tiết lộ nhiều điều về tính cách của người đó.