Linh hồn đi đâu khi chúng ta mơ? Các dân tộc châu Mỹ đã có lời đáp

Linh hồn đi đâu khi chúng ta mơ? Nó vẫn còn trong cơ thể hay đi cùng chúng ta vào thế giới trong mơ để khám phá thế giới ấy? Văn hóa và quan niệm của người Mỹ bản xứ có thể lời giải đáp cho những câu hỏi này. 

5 anh hùng dân tộc Việt Nam mang tuổi Tuất

Tuất là con giáp thứ 11 trong 12 con giáp, nhưng lại là một con giáp rất được yêu mến vì bản tính của Chó là trung thành, thân thiện và là người bạn tốt nhất của con người. Những người cầm tinh con Chó lại cũng là những đối tác đáng tin cậy, có tấm lòng nhiệt tình cao độ và lòng bao dung kiên nhẫn to lớn.

Bật mí về đội quân Voi chiến trong lịch sử dân tộc

Trong lịch sử quân sự của nước Việt từ thời khai quốc, đã có rất nhiều loài động vật được sử dụng trong chiến đấu để tăng thêm sức mạnh tấn công cho quân đội. Nhưng chưa có loài động vật nào được sử dụng nhiều và đóng một vai trò quan trọng như voi chiến. Đặc biệt, những chiến binh động vật này còn rất có duyên với các vị nữ tướng tài ba trong lịch sử dân tộc.

Tết Trung thu hay rằm tháng 8 truyền thống của dân tộc

Tết trung thu diễn ra vào ngày 15 của tháng 8 trong Âm Lịch và đã có từ ngàn năm nay, đây là thời gian mặt trăng tròn nhất và sáng nhất trong năm, cũng là thời gian người Việt thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu tổ chức những lễ hội mà tiêu biểu trong đó là lễ hội trăng rằm.

Cao Biền và địa linh dân tộc

Truyền thuyết kể lại: Cao Biền là phủ thủy cao tay của Trung Quốc. Mỗi lần trời nổi giông gió, sấm chớp là Cao Biền lại cưỡi kỳ lân bay sang nước ta và các vùng đất bên ngoài nước Trung Hoa. Theo các đạo sĩ, khi có gió bão lớn “rồng đất” sẽ thức dậy lộ ra. Linh khí của đất hiện lên để ứng hợp với sức mạnh của trời. Cao Biền bay lượn trên cao nhìn xuống phát hiện ra vùng đất nào có “long mạch” để yểm bùa xuống.

Lễ hội Căm Mường

Mỗi khi xuân về, đồng bào dân tộc Lào ở Lai Châu lại tổ chức lễ hội Căm Mường truyền thống cầu khấn thần sông, thần núi, ông bà, tổ tiên phù hộ cho con cháu làm ăn thuận lợi

Lễ hội Nàng Hai

Theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày thì trên cung trăng có Mẹ Trăng và mười hai nàng tiên - con gái của mẹ

Lễ hội đền Hùng Vương

Có thể nói Phú Thọ là cái nôi sinh thành của dân tộc Việt Nam – nơi mà cách đây hàng ngàn năm đã ra đời Nhà nước đầu tiên của người Việt, cũng là Nhà nước sớm nhất của vùng Đông Nam Á- Nhà nước Văn Lang các vua Hùng

Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun

Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở Sơn La, ngoài các dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con Xinh Mun định cư lâu đời

Tục lệ cưới xin của dân tộc La Hủ

Lễ na-nhí, tức lễ dạm hỏi như vùng xuôi, thường vào buổi tối. Ông "mối" cùng bố mẹ và anh em nhà trai sang nhà gái để "có lời". Lễ vật là rượu và một thứ "quà quý" của rừng - ("quà quý" này nhất thiết phải có thịt sóc rừng). Qua trò chuyện, nhà gái thấy bằng lòng thì hai bên cùng uống rượu, nhắm thịt sóc.

Lễ cưới của người Mông - Lào Cai

Người Mông ở Cát Cát có ba nghi lễ cưới ở cung bậc khác nhau: Cưới thường, cưới trung và cưới to (Đại cưới). Trong các phong tục tập quán của người Mông thì việc cưới xin để lại những dấu ấn bản sắc mang tính truyền thống của người Mông nhiều hơn cả. Đám cưới của người Mông thường được tổ chức vào mùa xuân hay cuối đông vì đồng bào kiêng những tháng có sấm chớp. Hôn nhân của nhười Mông cũng tuân theo những lễ nghi như dạm hỏi, ăn hỏi (hẹn cưới) và lễ đón dâu.

Lễ cưới của dân tộc M’nông Preh ở Tây Nguyên

Lễ cưới của dân tộc M’nông Preh là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang đậm bản sắc riêng biệt của người M’nông. Lễ cưới M'Nông là một nghi lễ của người đồng bào dân tộc M'Nông Preh. Khi chàng trai tìm được cô gái vừa ý, chàng tặng cô gái một cái lược, một chuỗi hạt hoặc một vòng đeo tay để làm tin.