10 Lưu ý khi chọn đất đặt huyệt mộ

Hiện nay, sách về phong thủy và các bài viết hướng dẫn tìm thế đất tốt để đặt huyệt mộ khá nhiều nhưng các bài viết đó hay dùng các thuật ngữ của phong thủy, viết đã dài, lan man, lại không giải thích cụ thể, thậm chí dùng thuật ngữ còn sai. Ví dụ: “Theo sách địa lý kim cổ ngôi huyệt đúng đất gọi là “huyệt trường”, phải có “tiền án”, “hậu trẫm” (thực ra là “tiền án hậu chẩm” (núi án phía trước, núi gối phía sau), tác giả đã dùng sai thuật ngữ) “tả long”, “hữu hổ”, tức là có những mô đất cao thấp tượng trưng cho án huyệt ao nước, tay long, tay hổ. Ngoài ra trước huyệt phải có “minh đường Thủy tụ” phía sau phải có “long mạch thu thúc”, phía ngoài phải có “bàng sa triều củng”, cốt phải có “tụ khí tàng phong”... Khiến người đọc thấy rối rắm, phức tạp, khó tiếp nhận thông tin cần thiết.

Có khiếm khuyết mới là vĩnh cửu, không hoàn mỹ mới gọi kiếp nhân sinh

Chúng ta phần lớn đều mong cầu một cuộc sống hoàn mỹ, một cuộc đời toàn vẹn. Thế nhưng vạn sự trên đời đều không có việc nào là thập toàn thập mỹ.

Những lưu ý khi chọn đất đặt huyệt mộ

Ngày xưa người ta rất kỹ trong vấn đề chọn đất ‘sao cho tốt ảnh hưởng sự phát đạt, hưng thịnh cho con cháu giòng họ sau này. Chính vì sự tin tưởng này mà trước khi an táng ông bà, cha mẹ, tang gia bao giờ cũng chọn ngôi huyệt rất cẩn thận và cũng chính vì vậy, những người khá giả thường xây sinh phần để khi nhắm mắt, con cháu đã có sẵn nơi chôn cất khỏi phải tìm kiếm.

Ngôi mộ máu của mưu sĩ Tam Quốc ngàn năm không Mộ tặc dám xâm phạm vì sợ báo ứng

"Huyết mộ" ấy chính là nơi an nghỉ của một mưu sĩ nức tiếng thời Tam Quốc, người có tài năng được đánh giá sánh ngang Gia Cát Lượng.

Bản quốc Tả Ao tiên sinh địa lý lập thành ca 本國左⿰氵幻先生地理立成歌

Chép theo bản sách của nhà sách Liễu Văn Đường in năm Khải Định thứ 3 (1918).