Trước khi đắc quả vị Phật, Tôn Ngộ Không đã tu đến cảnh giới nào?

Sau hành trình thỉnh kinh gian khổ trùng trùng, thầy trò Đường Tăng cuối cùng cũng tới được Linh Sơn, bái kiến Phật Tổ. Trong bốn đồ đệ của pháp sư Huyền Trang, chỉ một mình Tôn Ngộ Không là chứng đắc quả vị Phật, được Như Lai phong chức Đấu Chiến Thắng Phật. Có người nói đó là vì Ngộ Không dọc đường trừ yêu diệt quái có công lớn nhất, âu cũng là một phương diện. Bên cạnh đó, quả vị đắc được nhất thiết phải tương đương với cảnh giới tâm tính của người tu luyện, tâm tính cao bao nhiêu thì quả vị lớn bấy nhiêu. Bạn đọc yêu mến "Tây du ký" đã bao giờ tự hỏi, cảnh giới mà Tôn Ngộ Không tu tới trước ngày viên mãn là như thế nào chăng?

Tôn sư hoằng Đạo, giàu mà không kiêu ngạo P2

Thời Xuân Thu, người ta coi việc theo đuổi đại Đạo giữa trời và đất là chủ đề chính của cuộc sống. Từ thứ dân đến sĩ đại phu đều coi việc nghiên cứu tận cùng đạo lý giữa trời đất là mục đích cuối cùng của sinh mệnh. Ai mà nói đến Đạo thì sẽ được người khác tôn trọng.

Tôn sư hoằng đạo, giàu mà không kiêu ngạo P1

Người xưa cầu học, coi việc tôn sư trọng Đạo ở vị trí hàng đầu, muốn tu tâm, trước hết phải ý nghĩ phải chân thành, một ngày làm thầy cả đời là cha. Tử Cống tuy không phải là học trò yêu thích nhất của Khổng Tử, nhưng trong các ghi chép thì ông lại là học trò được Khổng Tử kính trọng nhất.

Vì sao "quân tử biết mệnh không đoán mệnh?" 10 điều thiên quy hiểu thấu nhân sinh

Khổng Tử từng nói: “Không hiểu được số mệnh thì không thể làm người quân tử”. Quân tử tri mệnh (hiểu được số mệnh), hà tất cần phải dự đoán về nó?

Khổng Tử: Người quân tử lấy nhân nghĩa để tự vệ, đi ngoài đường không cần đeo bảo kiếm

Tử Lộ tên thật là Trọng Do, là một trong những học trò ưu tú của Khổng Tử. Trong cuốn “Khổng Tử Gia Ngữ”, một tác phẩm quan trọng của Nho gia do các đệ tử hậu thế của Khổng Tử biên soạn, có rất nhiều đoạn đối thoại kinh điển giữa Khổng Tử và học trò của mình.

Hiểu được "3 không hỏi" sẽ không tự tìm phiền não

Cuộc sống chưa bao giờ là dễ dàng, bởi vì dù không muốn thì những khó khăn và thử thách vẫn luôn nối tiếp nhau tìm đến.

Thủy tính và con đò của sinh mệnh

Trong “Liệt Tử‧Hoàng Đề thiên”, có một đoạn đối thoại khiến người ta tự thâm sâu thức tỉnh, đó là đoạn Nhan Hồi thỉnh giáo Khổng Tử về kỹ thuật chèo đò.

Vì sao Khổng Tử nói "dục tốc tắc bất đạt"?

"Dục tốc tắc bất đạt" là một câu được trích ra từ cuốn ‘Luận Ngữ’. Đây là lời Khổng Tử nói với Tử Hạ, mang ý là: vội vàng hấp tấp ngược lại càng khiến người ta không thể đạt được mục đích của mình.

Đức hiếu sinh vì sao quan trọng đến thế?

“Không đưa ra mệnh lệnh mà khiến mọi người đều tuân theo, không cần dạy dỗ mà mọi người đều nghe lời, đây thật đã đạt đến cảnh giới cao nhất rồi”.

Trọn kiếp nhân sinh, đến khi nào người ta mới được "nghỉ ngơi"?

Đức Khổng Tử từng nói: “Không quan trọng bạn đi chậm thế nào miễn là đừng bao giờ dừng lại”. Dẫu cuộc sống có khó khăn như thế nào, cuộc đời có khắc nghiệt với bạn đến mấy thì hãy cố gắng bước tiếp, không ngừng tu chính bản thân mà tiến về phía trước chính là mãi mãi...

Khổng Tử dạy chọn nơi cư trú thế nào để gia đình hưng vượng?

Nhờ thấu hiểu được đạo lý này mà từ xưa đến nay, nhiều gia đình lựa chọn đúng nơi cư trú đã sinh ra nhiều bậc hiền tài giúp ích cho dân, cho nước...

Cạnh tranh để làm gì? Lời dạy của Khổng Tử khiến nhiều người suy ngẫm

Hiện nay quan niệm “cạnh tranh” là nhằm giành lợi ích và phần hơn về mình, thực chất đây là quá trình tranh đoạt dựa trên mưu trí, thủ đoạn và sức mạnh. Tranh đoạt mà không có sự ước thúc về đạo đức, nhỏ thì có thể gây hiềm khích, bất hòa; lớn hơn thì có thể sẽ khiến xã hội rối loạn...