Tết Nguyên Tiêu và cúng Rằm tháng Giêng: Tài vận lênh đênh như lời đồn?

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày quan trọng trong năm của người Việt từ xa xưa, việc cúng kiếng trong ngày này cần được chuẩn bị chu đáo, tươm tất.

Sau Rằm tháng Giêng trở đi, 5 con giáp này sẽ được thần tài chiếu cố không ngừng, chỉ cần tự tin nhất định đổi đời trong năm 2022

Năm 2022 này sẽ mở ra một giai đoạn thăng hoa mới cho nhiều người, có những người đã gặp nhiều khó khăn trong năm trước thì năm nay sẽ lấy lại những gì đã mất, đặc biệt là 5 con giáp này!

Những con giáp tài lộc dồi dào nhất dịp đầu năm 2021 Tân Sửu

Những con giáp gặp may rằm tháng Giêng 2021 này cố gắng dành một phần cho tiết kiệm và nhất định không được kiêu ngạo, bất cẩn kẻo những tháng sau đó bạn lại rơi vào khó khăn đấy nhé.

Cúng rằm tháng Giêng, thắp hương hoa quả gì để cả năm may mắn, tài lộc?

Chọn hoa quả thắp hương không đúng cách cũng có thể mang lại điều không may cho gia đạo. Vậy đâu là những loại hoa, loại quả nên đặt lên bàn thờ trong lễ cúng rằm tháng Giêng?

Phóng sinh ngày rằm tháng Giêng như thế nào mới đúng?

Mọi người thường hay phóng sinh đầu năm để cầu bình an, sức khỏe, may mắn và mọi việc trong năm được hanh thông. Nhưng không phải ai cũng biết phóng sinh thế nào cho đúng cách.  

Nên cúng chay hay mặn vào ngày rằm tháng Giêng và những điều cần biết?

Vào ngày rằm tháng Giêng, nhà nào theo Phật thì làm mâm cúng chay, nhà nào không theo đạo Phật thì cúng chè xôi và đồ mặn.  

Những việc nên làm cúng rằm tháng Giêng mong thuận lợi, bình an

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. Với người Việt, rằm tháng GiêngTết Nguyên Tiêu là ngày vô cùng thiêng liêng. Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Việt Nam. Lễ hội trăng rằm từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.

Ý nghĩa Tết Nguyên tiêu và điều cần biết rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng - ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật để cầu nguyện sự an lành cho bản thân và gia đình. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn được gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười).

Quan niệm “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”

Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười). Tết Nguyên Tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”....

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết nguyên tiêu, rằm tháng giêng

Rằm Tháng Giêng ở Việt Nam xa dần điển tích nguyên thủy của Trung Hoa mà nhập vào Phật giáo. Dù kinh điển nhà Phật không nói đến ngày rằm Tháng Giêng nhưng trong dân chúng thì đây là dịp lên chùa cúng sao giải hạn, ước nguyện điềm lành. Các chùa thường tụng kinh Dược Sư và khuyên các Phật tử cùng tụng niệm và hồi hướng công đức để thế giới được an lành. Chủ tịch Hồ Chí Minh có sáng tác một bài thơ tựa đề Rằm tháng Giêng nhân ngày Tết Nguyên tiêu năm Mậu Tý 1948 tại chiến khu Việt Bắc...

Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày ở Bắc Hà

Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộc sống no đủ quanh năm

Tết nguyên tiêu (rằm tháng giêng)

Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới (Nguyên là thứ nhất, Tiêu là đêm.) Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của một năm (ngày rằm tháng giêng âm lịch). Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng nguyên bởi vì còn có Tết Trung Nguyên ( rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên ( Rằm tháng mười )