Sự khải thị của văn hóa tu luyện cổ đại lưu cấp cho con người

Trong hàng nghìn năm, những sự tích và quan niệm tu luyện đã luôn luôn xuyên suốt nền văn hóa Phương Đông, và vô số câu chuyện tu thành chính quả, thành Tiên thành Đạo luôn được lưu truyền và ghi chép lại trong sử sách. Tuy nhiên, thế gian chìm sâu trong mê huyễn, bất luận lịch sử có triển hiện bao nhiêu Thần tích bạch nhật phi thăng, hồng hóa vũ hóa, thần thông đại hiển, thì chỉ sau vài năm, người ta lại sẽ coi nó chỉ như một truyền thuyết thần thoại hư vô mà thôi.

Hôn lễ phương Đông truyền thống mang những nội hàm văn hoá nào?

Đối với mỗi người mà nói, kết hôn là một trong những sự kiện lớn nhất cuộc đời, tuy nhiên hiện nay lại có rất nhiều người không biết được ý nghĩa của hôn lẽ trong văn hoá truyền thống. Bởi vậy, dù là người phương Đông nhưng rất nhiều người lại mặc đồ trắng để kết hôn, hay sáng tạo ra những hình thức mới trong hôn lễ. Vậy thì rốt cuộc hôn lễ truyền thống mang những nội hàm văn hoá nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này.

Văn hóa Thần truyền: Khuyên can thẳng thắn, trọng nghĩa báo ân

Lý Đại Lượng, là người Kinh Triệu, Kính Dương dưới thời Đường. Tính ông trung thành cẩn thận, bề ngoài dường như không giỏi ăn nói, nhưng nội tâm lại cương nghị, trước mặt Hoàng đế có thể mạo phạm can ngăn, có thái độ không né tránh khuất phục, là người vô cùng trọng đạo nghĩa, chịu ơn ai thì đều báo đáp.

Làm thế nào để Ngũ phúc lâm môn

Mọi người thường nói “Ngũ phúc lâm môn”, là chỉ điều gì? Làm thế nào để “Ngũ phúc lâm môn”?

Tung tích bí ẩn của Thái Cực: Lần tìm con đường của văn hóa Thần truyền

Kinh qua tạo hóa hàng nghìn năm của nền văn minh Hoa Hạ, đã diễn giải vô số câu chuyện thần tích, thể ngộ vô tận văn hóa đạo thuật, hành tẩu thiên địa, từng chút từng chút một, rèn giũa cho đến tận ngày này, cuối cùng đã kiến lập nên "Trung Hoa đệ nhất đồ" – Thái Cực đồ.

"Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên": Ý nghĩa thực sự là gì?

Gia Cát Lượng có câu: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên". Câu nói này đã khiến cho người đời sau có muôn vàn lối suy nghĩ khác nhau. Nhưng nếu chúng ta thực sự đứng trên cơ điểm của tín ngưỡng mà nhìn nhận nó thì sẽ thấy vô cùng đơn giản.

Những điều cần lưu ý về viết sớ và dâng sớ khi lễ chùa ngày Tết

Ngày nay, ở nhiều chùa thường thấy một người ngồi viết sớ thuê, và mọi người phải xếp hàng chờ đợi rất đông để đến lượt mình, ai cũng rất lo lắng rằng nếu không có lá sớ viết thuê đó, thì lời cầu xin không đến được tai Thần Phật…

"Cầu được ước thấy" - Liệu có thật sự là điều tốt?

Người ta thường tìm đến những nơi tâm linh như chùa miếu để khẩn cầu Thần Phật, mong được hoàn thành một nguyện vọng nào đó, như có thể thăng quan phát tài, sinh con trai, tìm được tình duyên như ý, tiêu tai giải nạn trong đời,... Nếu những điều đó thật sự được thỏa mãn, thì liệu đây có phải là chuyện tốt hay không?

Mạn đàm về chữ "Lễ" trong hôn nhân và văn hóa truyền thống (P.2)

“Ý cha mẹ, lời bà mai” là những việc thuộc về quá trình trước khi đi đến hôn nhân, hoặc là nói nó chính là đang tuân theo “lễ” trong quá trình tác hợp và khởi tác dụng trung gian ở bên trong quá trình đó...

Mạn đàm về chữ ‘Lễ’ trong hôn nhân và văn hóa truyền thống P.1

Ngày nay, có những điều lý giải về nội hàm của “lễ” xác thực đã có một số sai lệch. Ví dụ như nói việc đi cửa sau và hối lộ là “tặng lễ”, nhưng thực chất chúng hoàn toàn chính là “phi lễ” và “vô lễ”. Vì sao lại nói như vậy?...

Bí ẩn con dao pha lê 5000 tuổi và bình ắc quy 2000 tuổi

Xin chào mọi người! Trước đây, chúng ta đã kể rất nhiều câu chuyện về các nền văn minh thời tiền sử, chẳng hạn như con người đi bộ với khủng long, dấu chân người cách đây 200 triệu năm, mọi người đều cảm thấy khá mới lạ...

Vì sao có người lao lực cả đời vẫn không thể giàu có?

Làm giàu ra sao, kiếm tiền thế nào, bí quyết thành công là gì? Người ta thường ôm giữ những câu hỏi ấy, có khi quay cuồng cả đời vẫn không thể trả lời cho rành mạch. Có những người dù lao tâm khổ lực một đời một kiếp nhưng cũng không thể làm giàu thành công. Vậy lý do là gì?