Mạn đàm về chữ "Lễ" trong hôn nhân và văn hóa truyền thống (P.2)

“Ý cha mẹ, lời bà mai” là những việc thuộc về quá trình trước khi đi đến hôn nhân, hoặc là nói nó chính là đang tuân theo “lễ” trong quá trình tác hợp và khởi tác dụng trung gian ở bên trong quá trình đó...

Mạn đàm về chữ ‘Lễ’ trong hôn nhân và văn hóa truyền thống P.1

Ngày nay, có những điều lý giải về nội hàm của “lễ” xác thực đã có một số sai lệch. Ví dụ như nói việc đi cửa sau và hối lộ là “tặng lễ”, nhưng thực chất chúng hoàn toàn chính là “phi lễ” và “vô lễ”. Vì sao lại nói như vậy?...

Làm thế nào để có được phú quý dài lâu?

Trong cuốn ‘Khuyến nhẫn bách châm’ của Hứa Khuê thời nhà Nguyên có viết như sau: “Giàu mà có lễ, là điều Khổng Tử dạy; Giàu có mà bất nhân, là điều Mạnh Tử cấm; Nhân đức mà đủ sẽ giúp phúc hưởng được dài lâu và tiêu trừ tai họa, lễ nghĩa mà đủ sẽ gìn giữ được sự thành công và ngăn chặn suy bại”...

Câu chuyện về sứ giả địa ngục nhân nghĩa và ông lão được cải mệnh

Theo các ghi chép cổ đại, những sứ giả địa ngục mà chúng ta đã quen thuộc trong các phim hoa học viễn tưởng và truyền hình hành sự phụng thiên mệnh, nhưng không phải họ đều đáng sợ như trong phim ảnh, hơn nữa một số họ còn có tình người và hiểu biết lễ nghĩa nhân gian.

Lễ tạ mộ cuối năm, 30 tết âm lịch, thanh minh

Người Việt Nam có truyền thống đạo hiếu lễ nghĩa, việc lễ tạ mộ phần vào dịp cuối năm (hoặc thanh minh, hay thăm mộ) là điều rất quan trọng, là văn hoá tinh thần nhơ ơn công đức ông bà, cha mẹ, tổ tiên của mỗi người. Do những điều kiện, hoàn cảnh địa lý, nên nhiều gia đình thường kết hợp lễ tại mộ cuối năm cùng lễ mời ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết tại nghĩa trang, và cũng là lời mong được gia tiên phù hộ độ trì cho con cháu một năm mới an lành, mạnh khỏe.