Thiên đại huyền cơ ẩn trong bức tranh Phục Hy Nữ Oa

Năm 1983, tạp chí “Khoa học xã hội quốc tế” của UNESCO, trên trang đầu số thử nghiệm có tiêu đề “Hóa sinh vạn vật” là bức họa “Phục Hi và Nữ Oa”, được sưu tầm bởi Bảo tàng Mỹ thuật Boston. Nguyên nhân là do các nhà khoa học phát hiện ra rằng cấu trúc xoắn kép của gen di truyền sinh học của con người – axit deoxyribonucleic, hay còn gọi là DNA, giống với hai cơ thể xoắn ốc trong bức họa giao phối giữa Phục Hi và Nữ Oa một cách đáng ngạc nhiên. Nó dẫn phát người ta suy tư, tìm về nguồn gốc nguyên lai của sinh mệnh.

Tháng cô hồn là gì, nguồn gốc và ý nghĩa thế nào?

Tháng cô hồn là khoảng thời gian ma quỷ, vong hồn được phép quay lại trần gian và có thể quấy nhiễu hoặc mang đến những đen đủi cho con người.

Gặp đại sự mà không loạn cũng là một cảnh giới

“Chỉ khi nhìn rõ bản chất của sự vật, tìm ra nguồn gốc của vấn đề thì mới có thể giải quyết vấn đề một cách triệt để và hiệu quả”…

Tiết Lập xuân: Thiên nhân hợp nhất, khai triển nguyên khí một năm mới

“Lập xuân” có nguồn gốc lâu đời, tương ứng mới một thành phần trọng yếu nhất của 24 tiết khí trong văn minh Trung Hoa. Sách “Nguyệt lệnh hoạt động” (hoạt động hàng tháng) thời nhà Chu ghi chép tường tận các nghi lễ tác pháp nghênh tiếp lập xuân.

Mạn đàm về nguồn gốc và loạn pháp của Đạo gia

Đại diện của Đạo gia là Lão Tử, nhưng từ thời Xuân Thu đã xuất hiện đạo thuật. Vậy nguồn gốc xuất hiện của Đạo gia như thế nào? Ai là người đầu tiên làm loạn Đạo gia?

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán và những phong tục truyền thống đêm giao thừa

Người Á Đông coi Tết âm lịch là dịp lễ lớn nhất trong năm. Vào dịp này, mỗi dân tộc đều có những phong tục đặc biệt để đón chào một năm mới bình an.

Hé lộ bí mật về nguồn gốc các kim tự tháp Ai Cập

Xin chào các bạn, hôm nay chúng ta sẽ nói về ba kim tự tháp lớn nhất và lâu đời nhất ở Ai Cập, kim tự tháp Khufu, kim tự tháp Kafra và kim tự tháp Menkala để lý giải bí ẩn về thân thế của chúng. Hiện nay, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy: những người kiến tạo nên ba kim tự tháp này có thể không phải là người Ai Cập cổ đại, mà là những nhân vật khác...

Sự tích nguồn gốc và ý nghĩa tháng cô hồn, điều nên và không nên làm

Tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn với những điều kiêng kỵ, bạn đã biết về nguồn gốc của tên gọi "cô hồn" này chưa? Bên cạnh đó dân gian truyền tai nhau về những điều nên và không nên làm để tránh vận rủi bám vào người.

Nguồn gốc câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai”

Ngày nay, câu thành ngữ “Con kiến mà kiện củ khoai” thường được dùng để chỉ tình cảnh kiện tụng vô ích, trong đó bên đi kiện là những người dân thường thấp cổ bé họng, còn kẻ bị kiện thì giàu có, quyền thế. Vậy vì sao lại đem hình ảnh “con kiến” và “củ khoai” ra so sánh? Con kiến vì sao lại phải kiện củ khoai?

Nguồn gốc, ý nghĩa và phong tục truyền thống của Tết Trung thu cổ truyền

Rằm tháng tám âm lịch hàng năm, nhà nhà đều nô nức vui Tết Trung thu trong tâm trạng vui vẻ và hân hoan. Hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và nét đẹp phong tục truyền thống của ngày lễ cổ truyền này trong văn hóa Việt Nam.  

Nguồn gốc độc đáo lễ Vu Lan và tục cúng tế ngày Rằm tháng 7

Ngày lễ Rằm tháng 7 đã có nguồn gốc từ xa xưa, là sự kết hợp hài hòa của Tam giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo và tín ngưỡng dân gian.

Nguồn gốc tháng cô hồn theo quan điểm Phật giáo và Đạo giáo

Hầu hết mọi người đều tỏ ra lo sợ mỗi khi đến tháng 7 âm lịch vì lo sợ sẽ bị ma quỷ trêu ghẹo, ngăn cản công việc. Vậy vì sao tháng 7 lại là tháng cô hồn?